Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa vai trò của các giác quan trong quá trình dạy học và q trình truyền thơng

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học sinh học 11 chương sinh sản theo hướng sử dụng truyền thông đa phương tiện (Trang 47 - 49)

- Thế nào là “Tích hợp truyền thơng đa phương tiện” trong dạy học?

c. Mơ hình truyền thơng hai chiều hồn chỉnh

2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa vai trò của các giác quan trong quá trình dạy học và q trình truyền thơng

Hiệu quả của q trình thu nhận thơng tin vào các giác quan được tính như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

42

+Tỉ lệ kiến thức thu nhận được qua các giác quan:

Qua nếm: 1%; qua sờ: 1,5%; qua ngửi: 3,5%; qua nghe: 11%; qua nhìn: 83%. +Tỉ lệ kiến thức nhớ được qua các giác quan

– Qua những gì nghe được: 20%. – Qua những gì nhìn được: 30%. – Qua những gì ta nói được: 80%.

– Qua những gì ta nói và làm được: 90%.

(Tơi nghe – Tơi qn, Tơi nhìn – Tơi nhớ, Tơi làm – Tơi hiểu)

Như vậy, kênh thu nhận thông tin qua mỗi giác quan là khác nhau, đạt cao nhất khi thông tin được xử lý, biến đổi và vận dụng lại trong thực tiễn. Vì vậy việc vận dụng tối đa các giác quan vào q trình tiếp nhận thơng tin của người học cần được tổ chức thường xuyên, đa dạng trong QTDH.

Bài giảng được thiết kế dựa trên PPDH chủ đạo là : trực quan kết hợp vấn đáp tìm tịi. Với mỗi đơn vị kiến thức HS sẽ được giao nhiệm vụ dưới dạng các câu hỏi, phiếu học tập, chủ đề thảo luận. Sau khi quan sát, theo dõi các hình ảnh kết hợp nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, phiếu học tập, thực hiện chủ đề thảo luận nghĩa là HS đã tự lực làm việc và chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn của GV. Để hoạt động tìm tịi khám phá kiến thức của HS có hiệu quả thì GV với vai trị là người đạo diễn, người trọng tài, người cố vấn, tổ chức hoạt động học tập của HS đạt hiệu quả tốt nhất. Muốn thực hiện được điều đó, một nguyên tắc không thể thiếu khi thiết kế và sử dụng bài giảng theo hướng tích hợp TTĐPT là đảm bảo tương tác tối đa giữa người và máy để phát huy tính tích cực của HS. Cụ thể ở khâu sử dụng bài giảng ở dạng trình chiếu, người sử dụng phải nắm vững kịch bản giáo án, nắm vững đặc điểm thể hiện của các file ảnh, file phim.

Để đảm bảo nguyên tắc này, bài giảng điện tử xây dựng và sử dụng theo hướng tích hợp TTĐPT phải thực hiện được những điểm sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

43

- Việc chuyển tải nội dung học tập thành các PTDH khác nhau như: dạng văn bản (kênh chữ), kênh hình, kênh tiếng thơng qua các PTDH như: ảnh tĩnh, ảnh động, chương trình mơ phỏng, đoạn phim, sơ đồ, bảng biểu, PHT, …

- Khi sử dụng các PTDH trên, mỗi PTDH sẽ tác động vào một giác quan của người học làm cho nội dung bài học được HS tiếp thu hiệu quả nhất.

- Các tư liệu đó phải được sắp xếp một cách khoa học để GV có thể sử dụng chúng dễ dàng khi tổ chức hoạt động nhận thức cho HS.

Khi đảm bảo các nguyên tắc trên trong quá trình xây dựng và sử dụng sẽ giúp HS có thể lĩnh hội tri thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, sâu sắc hơn, qua đó độ bền kiến thức của HS được duy trì tốt hơn.

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học sinh học 11 chương sinh sản theo hướng sử dụng truyền thông đa phương tiện (Trang 47 - 49)