A. XÚC CẢM THIẾU KIỂM SOÁT VÀ BẤT THƯỜNG
2. CÁC NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ DĨ THÁI THỂ
C{c bạn nên nhớ rằng, ở đ}y, tôi không b|n đến c{c nguyên nhân (đang tạo ra c{c hậu quả trong thể x{c) xuất ph{t trong thể trí hay trong thể cảm dục. Tất nhiên l| chúng truyền qua thể dĩ th{i. Thể dĩ th{i l| một nơi truyền mọi năng lượng cho thể x{c v| mọi loại lực truyền qua nó đến c{c bộ phận kh{c nhau của thể x{c, tạo ra c{c kết quả xấu v| tốt, c{c
72
kết quả tiêu cực hoặc tích cực, tùy trường hợp. Đ}y l| một sự thật m| chúng ta chấp nhận. Ở đ}y, tôi đang xét về bệnh tật, c{c vấn đề v| c{c khó khăn thuộc thể x{c xuất ph{t từ trong chính thể dĩ th{i v| thể hiện trong c{c mối liên hệ với x{c thân. C{c điều n|y rất phổ biến và thường thấy. Điều chính–
yếu l| l|m sao bạn giữ cho hai đường lối hoạt động bằng thần lực n|y riêng biệt rõ r|ng trong trí bạn. Cả hai đều đi qua và từ thể dĩ th{i nhập v|o thể x{c, nhưng chỉ có một l|
bắt nguồn ở trong thể dĩ th{i hay l| liên quan tới c{c khó khăn có nguồn gốc dĩ th{i.
Thể dĩ th{i l| một thể ho|n to|n được tạo th|nh bằng c{c tuyến lực v| c{c điểm m| c{c tuyến lực n|y giao nhau, và (khi cắt ngang) như vậy, tạo th|nh c{c trung t}m năng lượng.
Nơi n|o có nhiều tuyến lực như thế giao nhau, ta có một trung t}m năng lượng lớn hơn, v| nơi m| c{c dòng năng lượng lớn gặp v| giao nhau, như ở trong đầu v| trên xương sống, thì ta có bảy bí huyệt chính. C{c nh| huyền bí học biết được có bảy bí huyệt như thế, cộng với 21 bí huyệt nhỏ hơn v| 49 c{i còn nhỏ hơn nữa. Tuy nhiên, v|o lúc n|y, chúng ta sẽ tự giới hạn v|o thể dĩ th{i nói chung v| vào bảy trung t}m lực chính. Tuy nhiên, có lẽ c{c bạn thích thú khi được biết vị trí của 21 bí huyệt thứ yếu. Chúng có thể được định vị ở c{c điểm sau:
Có hai bí huyệt ở trước hai tai, gần s{t với giao điểm của c{c xương h|m.
Có hai bí huyệt ngay phía trên hai vú.
Có một c{i ở nơi m| c{c xương ngực gặp nhau s{t với tuyến gi{p trạng. C{i n|y cùng với hai bí huyệt ở vú, tạo th|nh một tam gi{c lực.
Có hai bí huyệt, mỗi c{i ở trong lòng b|n tay.
Có hai c{i, mỗi c{i ở lòng b|n ch}n.
73
Có hai c{i ở ngay sau hai mắt.
Cũng có hai c{i nối tiếp với tuyến sinh dục.
Có một c{i s{t với l{ gan.
Có một c{i liên kết với bao tử; do đó nó có liên quan với huyệt đan điền, nhưng không đồng nhất với đan điền.
Có hai c{i nối kết với l{ l{ch. Hai c{i n|y trong thực tế hợp th|nh một bí huyệt duy nhất, nhưng bí huyệt đó được tạo th|nh bởi hai c{i chồng lên nhau.
Có hai cái – mỗi c{i ở phía sau mỗi đầu gối.
Có một bí huyệt mạnh mẽ liên kết chặt chẽ với thần kinh phế vị. Đ}y l| bí huyệt mạnh nhất v| được một v|i trường ph{i huyền linh học xem như l| một bí huyệt chính; nó không nằm trong cột xương sống, nhưng không c{ch xa tuyến ức (thymus, sản xuất tế b|o lympho T. ND).
Có một bí huyệt nằm s{t với đan điền, v| liên kết nó với bí huyệt ở chót xương sống, như vậy tạo th|nh một tam gi{c gồm bí huyệt sinh dục, đan điền, v| bí huyệt ở chót xương sống.
Hai tam gi{c được đề cập đến trong biểu liệt kê n|y có tầm quan trọng thực sự. Một c{i nằm trên, còn c{i kia nằm dưới c{ch mô.
Dĩ nhiên, rõ r|ng l| nơi n|o có dòng thần lực thông suốt qua dĩ th{i thể, nhập v|o nhục th}n, thì khả năng xảy ra l|
nơi đó ít bị bệnh tật hay đau ốm. Tuy nhiên, có thể có khuynh hướng ng|y c|ng tăng đối với c{c khó khăn sinh ra do sự kích thích qu{ độ, hậu quả của nó l| hệ thần kinh qu{ hoạt động, với mọi vấn đề kèm theo. C{c mãnh lực n|y – đang tìm lối v|o hiện thể trọng trược – là các phóng phát từ ba hướng (tôi xin tạm dùng một từ như thế):
1. Từ c{c hiện thể của ph|m ngã – thể cảm dục v| thể hạ trí.
74
2. Từ linh hồn, nếu đã lập được sự tiếp xúc, dù nhận biết được hay không.
3. Từ thế giới chung quanh m| c{c hiện thể của linh hồn v| của ph|m ngã đã đóng vai trò “c{c cửa v|o” thế giới đó.
Nh}n tiện, trong phần cuối c}u n|y, tôi muốn c{c bạn hãy chú ý đến một mối liên hệ có thể có giữa “c{c cửa v|o” n|y với c}u “cửa điểm đạo”.
Trong trường hợp m| c{c bí huyệt n|y – qua đó, luồng năng lượng đang tuôn v|o từ c{c nguồn cung cấp nói trên – còn im lìm, chưa được khơi hoạt, hay chỉ hoạt động một phần hoặc l| qu{ chậm chạp (xét về nhịp rung động của chúng), thì bấy giờ, bạn sẽ gặp một tình trạng tắc nghẽn. Tình trạng n|y sẽ tạo nên sự tắc nghẽn trong thể dĩ th{i, m| c{c hậu quả sau đó l| hoạt động của thể x{c bị nhiều khó khăn. Một trong c{c khó khăn thông thường nhất l| sung huyết (congestion) ở phổi m| trong thực tế, vốn do c{c nguyên nh}n nói trên, cộng với tình trạng sung huyết bên trong thể dĩ th{i, dù rằng, về mặt ngoại môn, người ta có thể truy được một số nguyên nh}n thuộc thể chất rõ rệt. Chính việc nhập lại của nguyên nh}n hiện rõ bên ngo|i v| nguyên nh}n đích thực bên trong chịu tr{ch nhiệm cho sự bộc ph{t của cơn bệnh. Khi hai tình trạng n|y được liên kết với nhau, thì thể x{c bị chướng ngại v| thể dĩ th{i l}m v|o một tình trạng bất hảo, bấy giờ, đương sự sẽ bị bệnh, đau ốm hay một loại suy nhược n|o đó. Mọi sự tắc nghẽn bên ngo|i đều có thể luôn luôn được truy từ hai nguyên nhân này – một nguyên nh}n bên trong v| một nguyên nhân bên ngoài.
Trong c{c trường hợp n|y, điều lý thú l| nguyên nh}n bên ngo|i không phải l| hậu quả của nguyên nh}n bên trong của c{ nh}n ấy. Do đó, bạn nên lưu ý rằng không phải mọi bệnh tật của một c{ nh}n đều ho|n to|n có nguồn gốc bên trong
hay thuộc t}m lý, m| đôi khi, chúng bắt nguồn từ cả bên ngo|i lẫn bên trong. Đó l| sự phức tạp của vấn đề.
Ph{t biểu trên mở ra to|n bộ vấn đề về hoạt động của bảy bí huyệt trong thể dĩ th{i. C{c bí huyệt n|y có thể được xem như còn im lìm hay chưa được khơi hoạt, hoặc chỉ mới được khơi hoạt một c{ch yếu ớt, hoặc l| đang t{c động một c{ch bình thường, nghĩa l| một số năng lượng tạo nên hình thể của bí huyệt ấy đang hoạt động một c{ch nhịp nh|ng, v| do đó, dễ tiếp nhận năng lượng đi v|o, trong khi những bí huyệt kh{c vẫn ho|n to|n bất động v| không đ{p ứng. Có những bí huyệt kh{c lại hoạt động đầy đủ v| do đó, có sức thu hút mạnh mẽ đối với bất cứ c{c lực lưu nhập n|o; còn c{c bí huyệt kh{c nữa thì chỉ linh hoạt một phần. Với đa số con người, c{c bí huyệt dưới c{ch mô linh hoạt hơn c{c bí huyệt trên c{ch mô (ở đ}y tôi đang đề cập đến bảy bí huyệt chính, chứ không đề cập đến 21 bí huyệt phụ). Đối với người tìm đạo, c{c bí huyệt dưới c{ch mô đều linh hoạt, còn c{c bí huyệt ở tim v| cổ họng thì đang từ từ hoạt động, trong khi ở trường hợp của c{c đệ tử, thì huyệt ấn đường cộng với c{c huyệt phía dưới nó trong cơ thể, đều đang được khơi hoạt nhanh chóng. Trong điểm đạo đồ, bí huyệt đầu đang đi v|o hoạt động, nhờ đó m| nó đưa tất cả c{c bí huyệt v|o sự nhịp nh|ng phối hợp thực sự. Mỗi bệnh nh}n hay l| mỗi người ở v|o cung n|o đó, nên ứng đ{p một c{ch kh{c nhau; yếu tố thời gian cũng kh{c nhau; lối khai mở cũng thay đổi, v| sự ứng đ{p với c{c lực lưu nhập cũng hơi kh{c.
Tất cả vấn đề n|y chúng ta sẽ xem xét thật đúng khi chúng ta b|n đến chương IX, tức chương liên quan đến bảy c{ch trị liệu. Ở đ}y, tôi chỉ nhắc đến vấn đề n|y để đặt nền móng cho những gì phải được xem xét sau n|y, v| nhờ đó m|
chứng tỏ cho c{c bạn thấy rằng to|n thể mối liên hệ giữa thể
75
dĩ th{i với thể x{c đều liên quan đến vấn đề chữa trị như thế n|o. Thế nên, điều quan trọng l| trước khi chữa trị thực sự, nh| trị liệu nên biết trình độ tiến hóa của bệnh nh}n, v| cũng nên biết loại cung của cả ph|m ngã lẫn ch}n ngã người ấy.
Nếu thêm v|o đó, bạn có một số kiến thức về c{c khuynh hướng v| c{c chỉ dẫn thuộc chiêm tinh học, thì việc chẩn đo{n c|ng chính x{c hơn nhiều. Chìa khóa của mọi th|nh công (hoặc l| nhờ chữa l|nh bệnh ở thể x{c, hoặc l| qua sự tử vong) đều nằm trong sự hiểu biết tình trạng của c{c bí huyệt trong thể dĩ th{i. C{c bí huyệt n|y xác định mức rung động của cơ thể v| sự đ{p ứng chung của thể x{c. Thậm chí, chúng còn chi phối c{c hoạt động v| sự chính x{c của bản năng, mối liên hệ của bản năng với sự sống ở ngoại cảnh v| “sự toàn vẹn” cùng l| sự l|nh mạnh tổng qu{t của hệ thần kinh giao cảm.