Các vấn đề đặc biệt của đệ tử

Một phần của tài liệu TRỊ LIỆU THEO HUYỀN môn (Trang 139 - 247)

B. CÁC BỆNH CỦA BẬC ĐỆ TỬ

1. Các vấn đề đặc biệt của đệ tử

Như bạn biết, c{c vấn đề đặc biệt n|y, riêng đối với những kẻ đã tự n}ng cao t}m thức ra khỏi sự sống của ph|m ngã v|o sự sống của linh hồn. Trước tiên, chúng có liên quan tới năng lượng, dòng lưu nhập của nó, sự đồng hóa hoặc không đồng hóa của nó, v| việc sử dụng có hướng dẫn đúng của nó. C{c bệnh kh{c m| mọi thể x{c bị kế thừa v|o lúc n|y trong sự tiến hóa của con người (vì phải nhớ rằng bệnh tật thay đổi tùy theo trình độ tiến hóa v| cũng xuất hiện theo chu kỳ), v| đối với c{c đệ tử n|o có thể v| chắc chắn không chống nỗi, thì không b|n đến ở đ}y; cần nói rằng ba bệnh chính của nh}n loại được nhắc đến ở đ}y, đã g}y ra sự mất m{t của c{c đệ tử, đặc biệt trong việc mang lại sự giải tho{t của linh hồn khỏi hiện thể của nó. Tuy nhiên – cho dù có thể ít khi xuất hiện – trong c{c trường hợp n|y, chúng bị kiềm chế khỏi c{c mức độ của linh hồn, v| sự ra đi được dự trù xảy ra theo kết quả của quyết định của linh hồn, chứ không theo kết quả của hiệu quả bệnh tật. Lý do m| ba bệnh chủ yếu n|y – vốn bẩm sinh đối với sự sống h|nh tinh trong đó chúng ta

121

sống, hoạt động v| hiện tồn – có được mãnh lực trên c{c đệ tử, l| vì c{c đệ tử đó chính l| bộ phận không thể thiếu của sự sống h|nh tinh, v| trong c{c giai đoạn trước kia của nhận thức của họ về sự hợp nhất n|y, họ có khuynh hướng th|nh một miếng mồi sẵn s|ng cho bệnh tật. Đ}y l| một sự kiện m|

ít ai biết v| hiểu được, trừ việc giải thích lý do tại sao c{c đệ tử v| người tiến hóa dễ mắc c{c bệnh n|y.

Chúng ta có thể chia c{c vấn đề n|y ra l|m bốn loại:

1. C{c loại có liên quan tới dòng m{u hay với khía cạnh sự sống, vì "m{u l| sự sống". C{c loại n|y có c{c hiệu quả đặc thù trên tim, nhưng thường thường, chỉ có bản chất chức năng. Bệnh về cơ cấu (organic disease) của tim xuất ph{t từ c{c nguyên nh}n còn s}u xa hơn nữa.

2. C{c loại vốn l| hiệu quả trực tiếp của năng lượng, đang t{c động v|o v| qua hệ thần kinh, xuyên qua bộ óc được hướng dẫn.

3. C{c loại có liên quan với hệ hô hấp v| có một nguồn cội huyền linh.

4. Các loại đặc biệt do tính thụ cảm hoặc không thụ cảm, do sự t{c động hoặc không t{c động v| do ảnh hưởng của bí huyệt. Tất nhiên, c{c loại n|y thuộc về bảy nhóm, t{c động v|o bảy vùng chính yếu của cơ thể. Đối với đệ tử bậc trung, trước khi có sự kiềm chế ho|n to|n của linh hồn v| sự hướng dẫn của Ch}n Thần, t{c nh}n điều khiển chính, qua bộ óc, l|

thần kinh phế vị, dọc theo đó c{c năng lượng (đang đi v|o qua bí huyệt đầu) được ph}n phối đến phần còn lại của cơ thể. Một khoa học rõ rệt về c{c bí huyệt v| sự liên quan của chúng đối với hỏa x| đã được thiết lập bởi một số trường ph{i huyền bí có uy thế ở Đông phương. Trong đó, có nhiều điều đúng, nhưng cũng có nhiều điều sai.

122

Tôi đã ph}n biệt giữa c{c vấn đề với c{c phản ứng x{c th}n v| bệnh tật, bởi vì sự lưu nhập, ph}n phối v| điều khiển năng lượng không nhất thiết tạo ra bệnh tật. Tuy nhiên, luôn luôn, trong thời kỳ mới tu trước khi điểm đạo, chúng rõ r|ng l| tạo ra c{c khó khăn v| c{c vấn đề loại n|y hay loại kh{c, hoặc l| trong ý thức của đệ tử, hoặc l| trong mối liên hệ của y với những kẻ chung quanh y. Do đó, môi trường quanh y bị ảnh hưởng v| tất nhiên l| do phản ứng hỗ tương của riêng y.

Về điều n|y, cần nên nhớ rằng , mọi đệ tử đều là các trung t}m năng lượng trong cơ thể nh}n loại v| đang trong tiến trình trở th|nh c{c điểm năng lượng được tập trung, được hướng dẫn. Chức năng v| hoạt động của họ luôn luôn v| tất nhiên l| tạo ra c{c t{c dụng, c{c kết quả, c{c khơi hoạt, các gãy vỡ v| c{c t{i định hướng trong các kiếp sống của những kẻ chung quanh họ. Trong c{c giai đoạn ban đầu, họ tạo ra điều n|y một c{ch hữu thức, v| do đó thường thường, c{c kết quả nơi những kẻ m| họ tiếp xúc đều không đ{ng ao ước, cũng như năng lượng không được điều khiển một c{ch khôn ngoan, bị lệch lạc hay l| không được giữ lại. Chủ đích s{ng suốt phải nằm sau mọi hướng năng lượng s{ng suốt. Sau n|y, khi họ biết được một c{ch hữu thức để tồn tại v| trở nên c{c trung t}m ph{t ra sức mạnh chữa trị, được điều khiển một c{ch hữu thức, năng lượng l|m linh hoạt n|y v| bấy giờ được truyền ra, được sử dụng một c{ch x}y dựng hơn theo cả hai đường lối t}m lý v| vật chất. Tuy nhiên trong bất cứ trường hợp n|o, đệ tử cũng trở th|nh một ảnh hưởng có hiệu quả v|

không bao giờ có thể l| điều m| về mặt huyền bí được gọi l|

"bị bỏ qua trong vị trí của nó v| t{c động không đ{ng kể lên c{c linh hồn kh{c". Ảnh hưởng của y, bức xạ v| năng lượng mạnh mẽ của y, chắc chắn sẽ tạo ra c{c vấn đề v| c{c khó khăn cho y; c{c điều n|y được dựa trên c{c liên giao của nh}n

123

loại m| y đã tạo ra về mặt nghiệp quả v| c{c phản ứng của những kẻ m| y tiếp xúc hoặc l| vì điều tốt, hoặc l| vì điều xấu.

Về thực chất, ảnh hưởng của một đệ tử của Th{nh Đo|n, căn bản l| tốt v| thuộc trạng th{i t}m linh; ở bề ngo|i v| với c{c hiệu quả bên ngo|i của nó – đặc biệt lãnh vực liên quan đến đệ tử – c{c tình trạng khó khăn, c{c nứt rạn bề ngo|i v|

việc xảy ra lỗi lầm cũng như c{c đức hạnh về phần của những kẻ bị t{c động tạo ra bề ngo|i của chúng, v| thường kéo d|i trong nhiều kiếp sống, cho đến khi một người chịu ảnh hưởng như thế trở th|nh điều được gọi l| "được hòa giải về mặt huyền linh đối với năng lượng đang ph{t ra". Hãy suy gẫm về điều đó. Sự hiệu chỉnh phải xảy đến từ phía những kẻ bị ảnh hưởng, chứ không phải từ phía đệ tử.

B}y giờ, chúng ta hãy xét bốn vấn đề theo khía cạnh t}m lý, chớ không phải khía cạnh vật chất:

a. Các vấn đề xuất phát từ bí huyệt tim đã được khơi hoạt của đệ tử có lẽ l| thông thường nhất v| thường thường thuộc về một v|i trong số c{c khó khăn nhất phải xử lý. C{c vấn đề n|y được dựa trên c{c liên quan sống động v| sự tương t{c của năng lượng tình thương với c{c sức mạnh của dục vọng.

Trong c{c giai đoạn đầu, mãnh lực tình thương đang tuôn v|o n|y tạo nên c{c tiếp xúc của ph|m ngã vốn thay đổi hướng giữa c{c giai đoạn sùng tín cuồng nhiệt v| sự căm thù tột bực về phía người bị ảnh hưởng bởi năng lượng của đệ tử.

Điều n|y tạo ra sự x{o trộn thường xuyên trong cuộc đời của đệ tử, cho đến khi y đã trở nên hiệu chỉnh được c{c kết quả của sự ph}n phối năng lượng của y, v| cũng thường l|m gi{n đoạn c{c liên hệ v| c{c dung hòa thường thấy. Khi đệ tử đủ quan trọng để trở th|nh trung t}m tổ chức của một nhóm, hoặc ở trong một vị thế để bắt đầu tạo th|nh, về mặt huyền

bí, đạo viện riêng của y (trước khi nhận được một trong c{c cuộc điểm đạo chính) bấy giờ, nỗi khó khăn có thể trở nên rất thực v| x{o trộn nhất. Tuy nhiên, có ít điều m| đệ tử có thể l|m được, trừ việc cố gắng điều chỉnh lại năng lượng tình thương đang tuôn ra. Về căn bản, vấn đề còn lại l| vấn đề của kẻ chịu ảnh hưởng; c{c hiệu chỉnh, như tôi có nhấn mạnh ở trên, phải được l|m theo phương diện kh{c, với đệ tử sẵn s|ng để hợp t{c khi có dấu hiệu đầu tiên của một sự tự nguyện để nhận thức mối liên lạc v| ý định hợp t{c trong việc phụng sự tập thể. Đ}y l| một điểm m| cả hai bên – đệ tử v| người phản ứng với ảnh hưởng của y – cần phải xem xét.

Đệ tử phải sẵn s|ng; bên đ{p ứng thường l| triệt tho{i hay tiến gần tùy theo sự cấp thiết của linh hồn hay của ph|m ngã y – có lẽ l| ph|m ngã trong c{c giai đoạn ban đầu. Tuy nhiên, sau rốt, y trụ lại với đệ tử trong sự hiểu biết hợp t{c đầy đủ, v| thời gian cố gắng khó khăn chấm dứt.

Theo tôi, không thể đi v|o chi tiết rõ r|ng khi xem xét c{c vấn đề n|y liên quan tới tim v| năng lượng sống của đệ tử.

Chúng được kiềm chế bởi cung của y, cuộc điểm đạo m| y đang được chuẩn bị v| tính chất, tình trạng tiến hóa v| cung của những kẻ được ảnh hưởng.

Cũng có c{c khó khăn v| c{c vấn đề có bản chất tinh anh hơn xuất ph{t từ cùng một nguyên nh}n, nhưng không bị khu biệt trong một v|i tương quan nh}n loại rõ rệt. Một vị đệ tử phụng sự; y viết v| nói; c{c lời lẽ v| ảnh hưởng của y thấm nhập v|o đa số con người, đ{nh thức họ v|o hoạt động n|o đó – thường thường l| tốt v| có tính chất tinh thần, đôi khi bất hảo, thù hận v| nguy hiểm. Do đó, y phải đối phó không những chỉ với chính c{c phản ứng của y đối với công việc m|

y đang l|m, m| còn, theo một ý nghĩa tổng qu{t v| đặc thù, đối phó với quần chúng m| y đang bắt đầu có ảnh hưởng

124

đến. Đ}y không phải l| điều dễ l|m, đặc biệt l| đối với một người l|m việc cho Thiên Cơ m| thiếu kinh nghiệm. Y dao động giữa cõi trí, nơi m| y cố gắng hoạt động một c{ch bình thường, với cõi cảm dục, nơi m| đa số con người đang an trụ v|o v| điều n|y đưa y v|o lãnh vực ảo cảm v| tất nhiên l|

nguy hiểm. Y d|nh hết t}m thức hướng đến những kẻ m| y đang tìm c{ch giúp đỡ, nhưng đôi khi với tư c{ch linh hồn (v| bấy giờ y thường qu{ kích thích thính giả của y), v| đôi khi với tư c{ch ph|m ngã (v| lúc đó, y nuôi dưỡng v| n}ng cao c{c phản ứng của ph|m ngã của họ).

Theo thời gian qua, y học c{ch – nhờ c{c khó khăn xảy ra, bởi sự tiếp cận cần thiết của t}m hồn – trụ vững ở trung t}m, ph{t ra }m điệu, đưa ra thông điệp của y, ph}n phối năng lượng b{c {i có hướng dẫn v| tạo ảnh hưởng lên những kẻ chung quanh mình, nhưng y vẫn vô ngã, một t{c lực điều khiển duy nhất v| một linh hồn cảm thông. Tính vô ngã (impersonality) n|y (vốn có thể được định nghĩa như một sự thu hồi năng lượng ph|m ngã) tạo ra c{c vấn đề riêng của nó, như mọi đệ tử đều biết rõ; tuy nhiên, không có gì m| họ có thể l|m về việc đó, trừ việc chờ cho thời gian dẫn dắt kẻ kh{c tiến đến việc hiểu biết rõ r|ng về ý nghĩa v| h|m ý huyền bí của c{c tương quan đúng đắn của con người. Vấn đề những kẻ phụng sự với c{c c{ nh}n v| với c{c nhóm, về căn bản có liên quan với năng lượng của bí huyệt tim, v| với lực l|m linh hoạt của sự sống lồng bên trong của nó. Về vấn đề n|y v| c{c phản ứng của nó đối với đệ tử, một số khó khăn về vật chất rõ rệt lại có khuynh hướng xảy ra v| tôi sẽ b|n đến c{c điều n|y một c{ch vắn tắt.

Cũng cần nêu ra rằng c{c khó khăn về sự nhịp nh|ng đều có thể xảy đến, v| c{c vấn đề có liên quan đến cuộc sống theo chu kỳ của đệ tử. Về mặt huyền bí, tim v| m{u có liên quan

125

với nhau, còn về mặt biểu tượng, chúng x{c định sự sống mạch động của linh hồn đang biểu lộ trên cõi trần trong sự hướng ngoại v| sự sống kép đang triệt tho{i của tình trạng đệ tử, mỗi giai đoạn lại có c{c vấn đề riêng của nó. Khi đệ tử đã chế ngự được nhịp điệu của sự sống bên ngo|i v| bên trong của y, v| đã sắp đặt c{c phản ứng của y sao cho y rút được ý nghĩa cao xa nhất từ c{c phản ứng đó m| không bị chúng chi phối, bấy giờ y bước v|o cuộc sống tương đối đơn giản của đệ tử điểm đạo. C}u đó có l|m cho bạn ngạc nhiên không?

Bạn cần nhớ rằng đệ tử điểm đạo, sau cuộc điểm đạo thứ hai, đã tự tho{t khỏi c{c phức cảm v| sự kiềm chế tình cảm v| thể cảm dục. Huyễn cảm không thể {p đảo y được nữa. Y có thể trụ lại một c{ch vững v|ng bất kể những gì m| y có thể l|m v| cảm nhận. Y hiểu được rằng tình trạng chu kỳ có liên quan tới c{c cặp đối hợp v| l| một phần của biểu lộ sự sống đối với chính sự hiện tồn. Trong tiến trình học hỏi điều n|y, y trải qua c{c khó khăn to t{t. Với tư c{ch l| một linh hồn, y bắt buộc chính mình phải chịu một sự sống hướng ngoại, với ảnh hưởng từ điện v| tính hướng ngoại. Y có thể theo điều đó một c{ch trực tiếp với một cuộc sống rút v|o nội t}m, bề ngo|i thiếu quan t}m v|o c{c liên hệ của y v| môi trường xung quanh v| với một biểu lộ cực kỳ nội quan, hướng nội.

Giữa hai th{i cực n|y, y có thể lúng túng một c{ch thảm hại – đôi khi trong nhiều kiếp sống – cho đến khi y học được c{ch phối trộn cả hai biểu lộ. Lúc bấy giờ, cuộc sống hai mặt của đệ tử nhập môn, trong c{c trình độ v| giai đoạn kh{c nhau, trở nên s{ng tỏ hơn đối với y, y biết được những gì y đang l|m. Một c{ch thường xuyên v| có hệ thống, cả hướng ngoại lẫn hướng nội, phụng sự trong thế gian v| sống cuộc đời trầm tư, đều có vai trò hữu dụng của chúng.

126

Nhiều khó khăn về t}m lý hiện ra trong khi tiến trình n|y được chế ngự, đưa đến nứt rạn t}m lý, cả bề s}u lẫn bề mặt.

Mục tiêu của mọi ph{t triển l| sự hội nhập – hội nhập với tư cách một ph|m ngã, hội nhập với linh hồn, hội nhập v|o Th{nh Đo|n, hội nhập với Tổng Thể (the Whole), cho đến khi sự hợp nhất v| sự huyền đồng ho|n hảo được đạt đến. Để qu{n triệt khoa học về sự hội nhập n|y (m| mục tiêu căn bản của nó l| đồng nhất với Thực Tại Duy Nhất), đệ tử tiến từ sự hợp nhất n|y đến sự hợp nhất kh{c, tạo ra lỗi lầm thường đưa đến sự mất hết can đảm, đồng nhất hóa chính mình với những gì bất hảo, cho đến khi, với tư c{ch linh hồn – phàm ngã (soul-personality) y không thừa nhận c{c liên hệ trước kia; y chịu mọi thiệt thòi không biết bao nhiêu lần về sự sôi nổi không đúng chỗ, đạo t}m bị thiên lệch, hậu quả có tính c{ch {p đảo của huyễn cảm, v| nhiều tình trạng x{o trộn về t}m lý v| thể chất vốn dĩ phải xảy ra trong khi c{c nứt rạn được chữa trị, sự đồng nhứt hóa đúng đắn được th|nh đạt v|

sự định hướng đúng chỗ được thiết lập.

Trong khi tiến trình căn bản không thể tr{nh được v| tất yếu n|y xảy ra, thì một việc rõ rệt diễn tiến trong thể dĩ th{i.

Đệ tử đang học c{ch n}ng cao c{c năng lượng gom lại từ c{c bí huyệt thấp, v|o huyệt đan điền, v| từ bí huyệt đó đi v|o bí huyệt tim, như vậy đem lại sự t{i tập trung năng lượng trên c{ch mô, thay vì đặt v|o tầm quan trọng bên dưới. Điều n|y thường đưa đến c{c phiền phức s}u xa, bởi vì – theo quan điểm ph|m ngã – huyệt đan điền l| bí huyệt mạnh mẽ nhất, l| nơi trao đổi c{c lực của ph|m ngã. Đó l| tiến trình ph{ ngã chấp (decentralisation) v| "n}ng" t}m thức thấp lên t}m thức cao, nó tạo ra c{c khó khăn chính m| đệ tử phải lệ thuộc.

Chính tiến trình n|y cũng đang diễn ra trên thế gian nói chung ng|y nay, g}y ra tình trạng rối loạn tồi tệ đối với c{c

127

sự việc, văn hóa v| văn minh của nh}n loại. Điểm tập trung to|n bộ ý thức của nh}n loại đang được thay đổi; cuộc sống ích kỷ (đặc điểm của con người hướng v|o dục vọng của mình, v| tất nhiên hướng v|o huyệt đan điền) đang thế chỗ cho sự sống ph{ ngã chấp của người không vị kỷ (tập trung v|o Bản ngã hay linh hồn), biết được c{c liên quan v| tr{ch nhiệm của y đối với Tổng Thể chứ không phải đối với từng phần. Việc siêu chuyển cuộc sống thấp th|nh cuộc sống cao l|

một trong c{c thời khắc bí ẩn nhất đối với c{ nh}n v| đối với nh}n loại. Một khi đệ tử c{ biệt v| cũng l| nh}n loại, tượng trưng cho đệ tử trên thế giới, đã qu{n triệt được tiến trình chuyển di về phương diện n|y, chúng ta sẽ thấy được trình tự mới về việc phụng sự c{ nh}n v| phụng sự thế gian được thiết lập, v| do đó, triển vọng của một trình tự mới được chờ đợi.

Trong số c{c tiến trình n|y, sự lưu thông của dòng m{u l|

biểu tượng, và manh mối đối với việc thiết lập trật tự thế giới ẩn trong biểu tượng ký n|y – sự lưu chuyển thông suốt của tất cả những gì cần cho mọi phần của cơ cấu vĩ đại của nh}n loại. M{u l| sự sống v| sự trao đổi lẫn nhau thông suốt, ph}n chia không bị r|ng buộc, vận chuyển thông suốt tất cả những gì cần cho c{ch sống đúng đắn của nh}n loại sẽ đặc trưng cho thế giới sắp đến. Ng|y nay c{c tình trạng n|y không có nữa, thể x{c nh}n loại bị bệnh v| sự sống bên trong của nó bị ph{

vỡ. Thay vì có sự lưu chuyển thông suốt giữa c{c phần của trạng th{i sự sống, lại có sự t{ch ra, c{c vận h| bị tắc nghẽn, ngưng trệ, ứ đọng. Lúc n|y, cần có cơn khủng hoảng ghê gớm để đ{nh thức nh}n loại trước tình trạng bệnh tật của họ, trước phạm vi của t| lực m| b}y giờ, được kh{m ph{ l| rất lớn lao, v| c{c bệnh về "m{u của nh}n loại" (hiểu một c{ch tượng trưng) tệ hại đến nỗi chỉ c{c biện ph{p quyết liệt nhất –

128

đau đớn, thống khổ, tuyệt vọng, khủng khiếp – mới có thể đủ để lập ra c{ch chữa trị.

C{c nh| trị liệu cần phải nhớ rõ điều n|y v| ghi trong trí rằng c{c đệ tử v| tất cả những người lương thiện v| người tìm đạo đều dự phần v|o bệnh tật chung n|y của nh}n loại;

nh}n loại phải chịu tổn thương về mặt t}m linh hoặc vật chất, hoặc cả hai mặt. Bệnh tật có cội nguồn xưa, v| do thói quen tạo ra từ l}u v| chắc chắn l| có ảnh hưởng tới thể hồng trần của linh hồn. Việc tho{t khỏi ảnh hưởng đối với bệnh tật của con người, không hề l| chỉ dẫn về sự vượt trội của tinh thần.

Đó chỉ có thể l| dấu hiệu của điều m| một trong c{c Ch}n Sư đã gọi l| "vực thẳm của ích kỷ t}m linh v| sự tự mãn". Một vị đã được điểm đạo lần 3 có thể giữ cho chính mình khỏi bệnh, nhưng đó chỉ vì người đã ho|n to|n tho{t khỏi huyễn cảm, và không một khía cạnh n|o của cuộc sống ph|m ngã có được mãnh lực đối với người. Tất cả c{c loại cung đều cũng chịu lệ thuộc v|o c{c vấn đề đặc biệt n|y. Tuy nhiên, cung bảy dễ bị ảnh hưởng với c{c rắc rối, c{c khó khăn v| c{c bệnh gắn liền với dòng m{u hơn l| bất cứ loại cung n|o kh{c. Lý do l| vì đ}y l| cung có liên quan tới sự biểu hiện v| biểu lộ của sự sống trên cõi trần v| liên quan với việc tạo ra liên hệ giữa tinh thần với vật chất th|nh hình h|i sắc tướng. Do đó, ng|y nay, liên quan tới việc đó, với mục đích tìm c{ch tạo ra một trật tự mới, với sự lưu chuyển thông suốt v| tất nhiên với một sự tự do có dự tính của nh}n loại tho{t khỏi bệnh tật v| c{c vấn đề của qu{ khứ. Điều n|y rất lý thú cần ghi nhớ v| c{c môn sinh sẽ thấy rằng nó có ích v|o lúc n|y, nếu họ muốn hợp t{c một c{ch thông minh với c{c diễn biến của thời đại, để thu thập và nghiên cứu tất cả những gì m| tôi đã viết về cung bảy, tức cung trật tự, nghi lễ v| huyền thuật.

129

Một phần của tài liệu TRỊ LIỆU THEO HUYỀN môn (Trang 139 - 247)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(783 trang)