Chúng ta đã nghiên cứu (có lẽ không hiểu rõ được c{c h|m ý của nó) điểm thứ nhất của chúng ta dưới đề mục n|y.
Điều n|y liên quan đến c{c món nợ nghiệp quả của c{ nh}n, xuất ph{t từ c{c hiện thể bên trong v| từ ph|m ngã nói chung.
Khi chúng ta b|n về c{c nguyên nh}n t}m lý của bệnh tật lúc chúng xuất ph{t trong c{c thể tinh anh trong ba cõi thấp hay từ sự nhất t}m (tension) của đệ tử khi người n|y nỗ lực bước lên Th{nh Đạo, thực ra chúng ta ho|n to|n có liên quan với karma hay l| quả của c{c nh}n bên trong của c{c sự kiện,
289
vận cụ v| c{c ho|n cảnh trên cõi trần. Chúng ta đã thấy l|m thế n|o m| xuyên qua thể dĩ th{i, c{c nội thể chi phối sự biểu lộ bên ngo|i của con người, v| bệnh tật hoặc sức khỏe đó phần lớn tùy thuộc v|o c{c nội thể ấy. Chúng l| nguyên nh}n thuộc nghiệp quả trực tiếp của c{ch sống ở cõi trần. Nếu lúc bấy giờ, ý tưởng được mở rộng để bao gồm c{c lần lu}n hồi trước – khi gặp trường hợp không thể tr{nh khỏi – lúc bấy giờ, chúng ta đi đến kết luận rằng tình trạng của c{c nội thể n|y, v| c{c giới hạn v| sự phong phú của chúng; c{c sai sót v| ưu thế của chúng, c{c khuynh hướng t}m linh v| t}m lý chung của chúng, được kế thừa từ c{c kiếp sống trước, v| do đó, chịu tr{ch nhiệm cho tình trạng hiện tại ở cõi trần. Tất nhiên, chúng ta chỉ đẩy c{c nguyên nh}n của c{c tình trạng hiện nay lùi xa hơn nữa, v| chúng ta có thể – nếu chúng ta muốn như thế – tiến v|o lãnh vực rắc rối v| chi tiết đến nỗi không một điều gì hữu ích có thể xảy ra. To|n bộ vấn đề tìm lại c{c kiếp đã qua l| vấn đề khả năng vô hạn, v| khi tôi dùng từ "vô hạn" ("infinite") n|y l| ngay tức khắc tôi đã đặt to|n thể vấn đề ra ngo|i tầm kiểm so{t của thể trí hữu hạn. Lúc bấy giờ chúng ta b|n đến một điều không thể vận dụng được một c{ch hợp lý.
Đối với nh}n loại còn ấu trĩ v| đối với c{ nh}n chưa ph{t triển, karma l| một vấn đề tập thể. Con người l| một th|nh viên của một nhóm m| không có bất luận tư tưởng n|o đối với c{c h|m ý v| c{c tr{ch nhiệm được kế thừa. Sau n|y, khi tiến trình tho{t kiếp thú trở nên có hiệu quả hơn về tính chất v| mục tiêu, v| có khí chất rõ rệt hơn, thì karma cũng trở nên riêng tư v| chắc chắn hơn, con người ở v|o một vị thế có thể tạo ra hay thanh to{n nhiều nh}n v| quả hơn. Ph|m ngã không ho|n to|n được khai mở v| hội nhập, con người vẫn liên quan tới sự sống tập thể v| c{c quan hệ hỗ tương trở nên
290
rộng lớn hơn. Sau n|y, ph|m ngã trở nên kẻ s{ng tạo hữu ý đối với c{c nguyên nh}n riêng của nó v| l| kẻ tham gia có ý thức v|o c{c hậu quả. Trên Th{nh Đạo, karma của nhóm được chọn, của c{ nh}n v| của những kẻ m| con người chọn liên kết qua sự hợp nhất của mục tiêu tinh thần có liên quan tới y, v| một yếu tố kh{c được thêm v|o c{c loại tr{ch nhiệm nghiệp quả có trước. Mãi về sau n|y, karma trong ba cõi thấp được đ{p ứng, vượt qua v| vô hiệu hóa. Đồng thời, karma liên quan với việc khai mở c{c nguyên nh}n qua việc phụng sự thế gian, cộng thêm những gì m| c{ nh}n đã kinh qua, v|
y chia phần tr{ch nhiệm nghiệp quả của chính Th{nh Đo|n.
Tất cả c{c giai đoạn n|y l|:
1. Karma sơ đẳng của nhóm – của con người nguyên thủy.
2. Karma c{ nh}n của con người đang ph{t triển ngã thức, 3. Karma liên quan tới cuộc đời của đệ tử,
4. Karma thuộc Th{nh Đo|n,
phải được cộng thêm vào Karma báo phục đã biết rõ m| đệ tử đã quen thuộc; cũng cần phải thêm v|o đó karma quốc gia v|
chủng tộc, cộng với Karma về gi{o dục m| mọi đệ tử đều mang trên chính họ khi họ mong ước nhập v|o Huyền Viện (Ashram) để chuẩn bị điểm đạo.
Cũng có Karma Ân thưởng (Reward) tương phản với Karma B{o Phục, đ}y l| loại Karma thường bị bỏ quên, nhưng l| loại m| người ta sẽ biết rõ hơn trong chu kỳ thế giới sắp tới. Nh}n loại đã thanh to{n được nhiều karma xấu, còn karma dựa trên c{c nguyên nh}n sau n|y để được điểm đạo sẽ không sinh ra c{c hậu quả khốc hại như l| karma của qu{
khứ. Không phải tất cả karma đều xấu, bất chấp những gì m|
con người nghĩ. Nhiều loại trong số đó tất nhiên l| có tính c{ch trừng phạt v| g}y đau khổ, do sự vô minh v| trình độ ph{t triển thấp của con người. Khi n|o việc ph}n phối karma
291
trở nên bén nhạy v| khủng khiếp, như kinh nghiệm đ{ng sợ của thế giới hiện nay, điều đó chỉ rõ rằng nh}n loại đã đạt tới một trình độ m| c{c hậu quả có thể được đưa ra trên một qui mô rộng lớn v| công bằng. Rất ít đau khổ dính liền với karma khi n|o có sự vô minh, đưa đến việc tắc tr{ch v| ho|n to|n thiếu suy nghĩ v| được gắn liền với c{c sự việc m| chỉ có đôi chút ý thức x{c thực về tội lỗi. Có thể có c{c tình trạng thiếu hạnh phúc v| c{c trường hợp đau khổ, nhưng khả năng đ{p ứng với c{c tình trạng đau khổ tương xứng như thế thì thiếu sót; có ít phản ứng trí tuệ đối với c{c tiến trình ph}n phối nghiệp quả. Điều n|y cần được ghi nhớ. Tuy thế, giống d}n Aryan ng|y nay ph{t triển trí tuệ ở mức độ rộng lớn đến nỗi karma thật khủng khiếp v| g}y khổ sở, có thể tự biểu lộ qua c{c tình hình thế giới. Đồng thời nỗi thống khổ rộng lớn hiện nay cho thấy phạm vi v| mức th|nh công của việc khai mở nơi con người l| một dấu hiệu đầy hy vọng v| hứa hẹn nhất.
Trong ý tưởng n|y, bạn có được manh mối chỉ rõ tại sao những kẻ phụng sự tốt l|nh v| th{nh thiện của nh}n loại – trong chu kỳ thế giới n|y – đang mang một g{nh nặng như thế về bệnh tật do nghiệp quả.
Tất nhiên, trong phạm vi của bộ luận n|y ho|n to|n không thể b|n về vấn đề karma một c{ch đầy đủ hơn khi nó tạo ra nhiều loại tai họa nơi con người, kể cả bệnh tật – chỉ l|
một trong c{c biểu lộ của nó. Chủ đề thì qu{ rộng lớn v| qu{
phức tạp v| hiệu quả của nó ph}n t{n qu{ rộng. Tất cả những gì người ta có thể l|m l| đưa ra sự kiện rằng c{c h|nh động đã qua v| c{c phản ứng đã được tạo nên trong c{c kiếp sống trước, có một sự nhịp nh|ng về nghiệp quả đến nỗi ng|y nay mọi khía cạnh của ph|m ngã đều có liên quan tới. Trong số c{c hiệu quả thông thường v| phổ cập nhất, v| hiệu quả m|
trong đó Luật Ph}n Phối vĩ đại có hiệu lực, l| hiệu quả về
292
bệnh tật. Đ}y l| một điểm m| c{c nh| chữa trị v| c{c nh| siêu hình học, tạm gọi như thế, cần nên xem xét hết sức cẩn thận.
2. CÁC NGUYÊN NHÂN THUỘC VỀ BẢY CUNG CỦA KARMA Các nguyên nh}n n|y mang theo nguyên nh}n của mọi khó khăn của con người, gồm cả sức khỏe kém v| bệnh tật – thuộc c{ nh}n, quốc gia v| chủng tộc – lùi lại đến tận cội nguồn của chính sự s{ng tạo. Karma biểu hiện trong c{c dòng năng lượng n|y v| chất liệu nguyên thủy đang tuôn đổ v|o v| qua thế giới được s{ng tạo bao gồm cả ba cõi thấp, nơi m|
c{c Nguyệt tinh qu}n v| c{c tinh hoa tinh linh thuộc mọi dạng đang hoạt động. Karma nguyên thủy n|y (tôi tạm gọi như thế) góp phần vào sự tồn tại của bệnh tật. Chúng ta đã được học trong c{c cổ thư m| c{c Th{nh sư có đề cập tới, rằng thế giới được kiến tạo bằng chất liệu vốn đã nhiễm karma của th{i dương hệ trước.
Điều hiển nhiên đối với c{c bạn l| c{c luồng thần lực n|y, xuất ph{t từ c{c Đấng Chủ Quản của Bảy cung, nên đã nhuốm m|u v| "bị hư hoại" ("tainted") – nếu tôi được phép dùng một lời lẽ như thế – bởi c{c giới hạn của cùng c{c Đấng Cao Cả n|y. C{c Ng|i l| c{c Thiên Đế (Gods), theo quan điểm của chúng ta, nhưng trong thực tế, l| c{c Thiên Đế đang hình th|nh, cho dù gần với Thượng Đế của th{i dương hệ nhiều hơn l| con người tiến hóa nhất gần gũi với H|nh Tinh Thượng Đế. C{c Ng|i l| c{c vị "Thiên Đế chưa to|n hảo"
("imperfect Gods") được nói đến trong Gi{o Lý Bí Nhiệm v|
l| c{c H|nh Tinh Thượng Đế của c{c h|nh tinh th{nh thiện v|
chưa th{nh thiện. Nếu c{c Đấng l|m linh hoạt vĩ đại của c{c h|nh tinh trong Th{i Dương hệ chúng ta đều chưa to|n hảo,
293
hậu quả của sự chưa to|n hảo n|y tất nhiên phải có ảnh hưởng lên c{c s{ng tạo thuộc h|nh tinh của c{c Ng|i, v| như thế, đưa đến một tình trạng nghiệp quả m| qua đó con người c{ biệt tuyệt đối không kiềm chế, nhưng trong vòng những gì mà y hoạt động v| đóng góp. Hiển nhiên l| tôi không thể l|m s{ng tỏ chủ đề n|y. Những gì m| tôi có thể l|m hay được phép l|m l| nêu ra cho bạn bảy đoạn kinh từ một trong c{c quyển s{ch cổ nhất trên thế gian. Quyển s{ch ấy b|n đến bảy nguyên nh}n bất to|n của cung trong c{c biểu lộ h|nh tinh của chúng ta. Nên thêm v|o c{c đoạn kinh n|y (nếu có thể) c{c đoạn kinh truyền đạt ý nghĩa của c{c khuyết điểm xuất ph{t từ c{c tình trạng thiên văn v| tạo ra c{c hậu quả có bản chất h|nh tinh v| do đó, liên quan đến l{ số tử vi của H|nh Tinh Thượng Đế riêng biệt của chúng ta. Nhưng c{c điều n|y đều qu{ khó hiểu, phức tạp v| có ảnh hưởng s}u rộng trong chủ đề của chúng, có thể được khảo cứu v| xem xét chỉ khi n|o nh}n loại đã đạt đến một giai đoạn ph{t triển trực gi{c đến nỗi con người có thể "đ{nh gi{ c{c nguyên nh}n v| hậu quả như l| to|n bộ c{c tiến trình v| có thể thấy cả hai c{i bắt đầu v| kết thúc trong một chớp lóe của thời gian trong không gian". Bằng c{c lời n|y, Ch}n Sư Serapis có lần đã tổng kết vấn đề khi nỗ lực để huấn luyện một nhóm c{c đệ tử được điểm đạo bằng phương c{ch tiếp cận c{c vấn đề bao la n|y.
Quyển "Thiên Thư về Karma" ("Book of Karma") có chứa c{c đoạn sau, v| c{c đoạn kinh n|y có thể được dùng như một dẫn nhập v|o c{c vấn đề b|n đến c{c nguyên nh}n của Bảy Cung về sự thiếu h|i hòa v| bệnh tật. Đối với người tìm đạo có trực gi{c, một v|i ý nghĩa sẽ hiện ra, nhưng bao giờ y cũng phải nhớ rằng tất cả những gì m| tôi đang cố l|m l| để đưa v|o c{c từ ngữ – thiếu thỏa đ{ng và hoàn toàn không thích hợp – c{c đoạn kinh liên quan đến c{c yếu tố chi phối
trong vận cụ của c{c Đấng Cao Cả m| sức sống (life force) của c{c Ng|i (m| chúng ta gọi l| năng lượng) tạo ra tất cả những gì hiện hữu, tức l| c{c m|u sắc v| c{c hình dạng, mọi biểu lộ bên trong c{c thế giới v| đưa thêm giới hạn về lực của nó v|o vận cụ của mọi con người đơn độc. Mọi người chiếm dụng năng lượng n|y theo mức độ nhu cầu của mình, v| nhu cầu của y l| dấu hiệu ph{t triển của y. C{c đoạn kinh m| tôi đã chọn, được trích ra từ "Thiên Thư về c{c Bất To|n" ("The Book of Imperfections), Phần 14:
"Bảy sự Bất To|n ph{t ra v| l|m hư hoại vật chất từ lãnh vực cao nhất đến lãnh vực thấp nhất. Bảy sự bất to|n kế tiếp nhau, và hai cái – những gì nguyên vẹn, l|nh lặn v| những gì được biết như l| tiểu tiết v| không l|nh mạnh theo ý nghĩa khủng khiếp – gặp gỡ trên cõi giới của sự sống hồng trần (cõi dĩ th{i – A. A. B.)
"V| họ chiến đấu ở đó, ném v|o cuộc xung đột tất cả những gì m| họ đã v| có được, tất cả những gì được nhìn thấy v| tất cả những gì không thấy được bên trong cái vòng tam phân (Ba cõi thấp – A. A. B.).
"Bảy sự bất to|n thấu nhập v|o bảy giống d}n của nh}n loại, mỗi c{i ở v|o vị trí riêng của chúng; chúng nhuốm m|u bảy mức độ trong mỗi giống d}n. (Bảy bí huyệt của h|nh tinh, đang truyền năng lượng bất to|n. A.A.B.).
"Bảy sự to|n hảo lượn lờ trên mỗi giống d}n, trên mỗi người trong mỗi giống d}n v| trên mỗi điểm bên trong từng người.
"V| như thế, sự xung đột tăng từ ngo|i cùng đến trong cùng, từ Đấng vĩ đại nhất đến c{i thấp kém nhất. Bảy c{i bất toàn. Bảy tổng thể ho|n hảo; bảy c{ch để xua đuổi bóng tối của bất to|n v| lộ ra {nh s{ng lạnh lẽo trong suốt, {nh s{ng trắng của điện của tổng thể ho|n hảo".
294
Hỡi huynh đệ, tất cả những gì m| bạn có thể lĩnh hội từ đoạn trên, l| một ý niệm của cuộc xung đột triền miên của bảy năng lượng lớn, chúng biểu lộ như l| c{c cặp đối nhau (dualities) và chúng tạo ra khi b{m chặt bên trong một thể (dù l| thể của một h|nh tinh, một con người hoặc một nguyên tử) một khu vực hoặc chu kỳ thống khổ, như người ta thường gọi; thống khổ n|y tạo ra sự thôi thúc tiến hóa v|
chính nó là nguyên nhân biểu lộ, trong khi hậu quả của nó (vốn l| karma) l| sự giải tho{t tối hậu của sự ho|n hảo v| th{nh thiện. C{c điều n|y không dễ hiểu chút nào. Cần phải nhớ rằng bảy sự bất to|n được liên kết với bản chất thất ph}n của Đấng m| trong Ng|i chúng ta sống, hoạt động v| hiện tồn, v|
chính bảy năng lượng bất to|n n|y nắm giữ trong chính chúng ý-chí-hành-thiện (will-to-good) ho|n hảo, m| sau rốt, mạnh mẽ hơn l| ý-muốn-gây-tổn-hại (will-to-harm).
C{c năng lượng n|y tuôn đổ qua bảy bí huyệt của cơ thể hành tinh và là – ở chừng mức có liên quan đến chúng ta – bảy năng lượng của cung. Liên quan với ý-muốn-gây-tổn-hại, vốn có thể v| tất nhiên l| biểu lộ dưới hình thức bệnh tật trong cả 4 giới của thiên nhiên, bạn hiểu được lý do tại sao tôi khuyến c{o việc ph{t triển đức vô tổn hại trong c{c đạo sinh huyền học, những người m| tôi lãnh tr{ch nhiệm. Đó là tác nh}n chính cho sự hóa giải karma. Ở đ}y, tôi sẽ nêu ra cho c{c bạn Định Luật IX, v| như vậy, bổ túc cho một nhóm c{c định luật m| khi được noi theo, người ta sẽ thấy l| thiết yếu cho việc chữa trị bệnh tật v| duy trì sức khỏe.
ĐỊNH LUẬT IX
Sự hoàn thiện đẩy sự bất toàn lên trên mặt. Luôn luôn cái thiện xua cái ác ra khỏi hình hài con người theo thời gian và không gian. Phương pháp được Đấng Hoàn Thiện sử dụng và những gì được Điều Thiện vận dụng là sự vô tổn hại. Đây
295
không phải là tính tiêu cực, mà là sự thăng bằng hoàn hảo, một quan điểm hoàn hảo và sự hiểu biết thánh thiện.
C{c bạn nên chú ý rằng những gì tôi đã nói đến trong mối liên hệ n|y, sẽ chuyển to|n bộ vấn đề bệnh tật v|o một thế giới căn nguyên xa xăm – một thế giới m| cho đến nay con người không thể th}m nhập v|o. Chính vì lý do n|y m| tôi đã d|nh rất nhiều thì giờ để xét về các nguyên nhân của bệnh tật; hơn một nửa những gì tôi phải nói được tìm thấy trong phần đầu n|y về b|n bạc của chúng ta. Chúng ta gần như kết thúc vấn đề n|y, v| đối phó với những gì m| nhiều người sẽ xem như l| phần hữu ích hơn v| thực tiễn hơn của gi{o huấn liên quan đến vấn đề n|y. Tôi không bao giờ có ý định b|n đến vấn đề bệnh lý học của bệnh tật hoặc c{c triệu chứng của nhiều hình thức sức khỏe kém cỏi đang l|m phiền nhiễu nh}n loại. Phần chính l| tôi tìm c{ch nhấn mạnh về c{c lý do bên trong (chủ quan) đối với đa số c{c bệnh đang tấn công cơ thể con người. Tuy nhiên, mục tiêu của tôi thì l|nh mạnh.
Việc con người qu{ nhấn mạnh v|o bệnh tật đang gây bối rối cho linh hồn, vì điều đó đặt kẻ vô thường luôn luôn thay đổi bản chất hình h|i vào một tình trạng nổi bật không đúng chỗ, trong khi mà – theo quan điểm của linh hồn – sự thăng trầm của thể x{c chỉ có tầm quan trọng chừng n|o m| chúng đóng góp v|o cho sự phong phú của kinh nghiệm linh hồn.
Nh}n tố có tầm quan trọng l| c{c nguyên nh}n, được con người ph{t khởi từ kiếp sống n|y tới kiếp sống kh{c; c{c nguyên nh}n n|y thể hiện ra bằng sự xuất hiện của bệnh tật, bằng việc lộ ra của một hậu quả thảm hại n|o đó theo hoàn cảnh, theo biến cố v| theo sự chi phối chung của lần lu}n hồi đặc biệt n|o đó. Chính l| với c{c nguyên nh}n n|y m| con người phải học c{ch đối phó để nhận ra chúng v| để lần ra năng lượng đang chi phối đối với c{c hậu quả thích hợp, lúc
296
bấy giờ, trước tiên l| b|n đến việc l|m tiêu tan nguyên nh}n bằng sự đối ngược của ý chí có luyện tập. Karma không phải l| diễn biến không thể tr{nh khỏi, không thể tho{t được v| tệ hại. Nó có thể được hóa giải, nhưng sự hóa giải n|y đặc biệt ở nơi n|o có liên hệ đến bệnh tật, sẽ gồm trong bốn đường lối hoạt động:
1. X{c định bản chất của nguyên nh}n v| khu vực trong t}m thức nơi m| nó xuất ph{t.
2. Ph{t triển c{c tính chất vốn l| đối cực của nguyên nh}n có ảnh hưởng.
3. Thực h|nh sự vô tổn hại nhằm mục đích ngăn chận sự biểu lộ của nguyên nh}n v| chận trước bất cứ diễn tiến thêm nữa của tình trạng không may.
4. Chọn những giai đoạn cần thiết ở cõi trần để tạo ra c{c tình trạng m| linh hồn mong muốn. C{c giai đoạn n|y sẽ gồm:
a. Sự tu}n phục của trí tuệ v| chấp nhận sự thật về hậu quả – trong trường hợp m| chúng ta đang xét có liên quan với karma – tức bệnh tật.
b. H|nh động khôn khéo theo c{c đường lối của thủ tục y học chính thống.
c. Tham gia của nhóm chữa trị hoặc nh| chữa trị để trợ giúp trong việc chữa trị tinh thần bên trong.
d. Tầm nhìn rõ rệt về kết quả. Điều n|y có thể đưa đến việc chuẩn bị cho một cuộc sống hữu ích hơn ở cõi trần, hoặc chuẩn bị cho sự chuyển tiếp lớn lao gọi l| sự chết.
Nhưng đằng sau mọi suy tư khôn ngoan v| hoạt động s{ng suốt phải l| việc chấp nhận sự hiện hữu của một số tình trạng chung, nó thể hiện ra như l| sức khỏe kém của thể x{c trong chu kỳ thế giới n|y, không những chỉ cho giới nh}n
297