Cái tổng thể phải được thấy là quan trọng hơn là cái từng phần, v| điều này không như một giấc mơ, một linh thị, một lý thuyết, một diễn biến của niềm tin do mơ ước, một giả thuyết hoặc một thôi thúc. Nó được nhận thức như là một quy luật tất yếu có sẵn và như là thường thấy. Nó ngụ ý cái chết, nhưng là cái chết vì sự tuyệt hảo, vì hân hoan, vì tinh thần trong h|nh động, vì sự hoàn thiện của mọi điều lành.
Luận về Bảy Cung,q V Nếu chúng ta có thể hiểu được nó, thì cái chết chỉ là một trong các hoạt động thành thạo nhất của chúng ta. Chúng ta đã chết bao nhiêu lần rồi, và sẽ chết nhiều lần nữa. Về thực chất, chết là một vấn đề tâm thức. Chúng ta có ý thức về một thời điểm trên cõi thời điểm sau đó, chúng ta triệt thoái vào một cõi khác và có ý thức linh hoạt ở đó. Chừng nào mà tâm thức chúng ta còn được đồng nhất hóa với khía cạnh hình hài, thì cái chết sẽ dành cho chúng ta nỗi sợ cổ xưa của nó.
Ngay khi chúng ta biết được chính chúng ta là linh hồn, và thấy rằng chúng ta có khả năng tập trung tâm thức, hay là ý thức của chúng ta vào trong bất cứ hình hài nào hay là trên bất cứ cõi nào tùy ý, hoặc là theo bất cứ hướng nào trong hình hài của Thượng Đế, thì chúng ta sẽ không còn biết cái chết nữa.
Luận về Huyền Linh Thuật, trang 494.
Do đó, hãy suy gẫm về lý thuyết tách ra (abstraction) này.
Nó bao gồm mọi tiến trình sự sống và sẽ gợi ra cho bạn cái bí mật lý thú bất diệt về Sự Chết vốn là lối vào sự sống.
Luận về Bảy Cung, quyển V
438
Trong Qui Luật này, có hai ý tưởng chính, cả hai đều có liên quan với trạng thái thiêng liêng thứ nhất: ý tưởng về Sự Chết và bản chất của Ý Chí. Trong thế kỷ tới, cái chết và ý chí tất nhiên sẽ được nhận ra l| có ý nghĩa mới đối với nhân loại và nhiều ý tưởng cổ xưa sẽ biến mất. Cái chết đối với người suy tư bậc trung là một điểm nguy kịch gây tai họa. Chính việc ngưng và chấm dứt tất cả những gì được ưa thích, tất cả những gì quen thuộc và mong muốn; đó l| việc đ}m sầm vào cái không biết, vào cái không chắc chắn, kết thúc đột ngột mọi kế hoạch và dự tính. Bất luận niềm tin đích thực đặt vào các giá trị tinh thần có thể nhiều như thế n|o đi nữa, bất luận sự viện lý của thể trí liên quan đến sự bất tử có thể rõ ràng đến thế n|o đi nữa, bất luận bằng chứng về sự tiếp tục tồn tại và cuộc sống vĩnh hằng có thuyết phục đến thế n|o đi nữa, vẫn còn có một nghi vấn, một nhận thức về việc có thể có một cứu cánh hoàn hảo và một điều không có hoàn toàn, và việc kết thúc mọi hoạt động, mọi phản ứng của tâm, của mọi tư tưởng, tình cảm, dục vọng, đạo t}m v| c{c ý định vốn tập trung chung quanh cốt lõi trung ương của bản thể con người.
Sự mong mỏi và sự quyết tâm tồn tại và ý thức về sự liên tục vẫn còn đó, thậm chí đối với tín đồ kiên tâm nhất, dựa vào khả năng, dựa vào nền tảng không vững chắc và dựa vào chứng tích của những kẻ khác – thực ra những người này không bao giờ trở lại để cho biết sự thực. Trọng điểm của mọi ý tưởng về vấn đề n|y liên quan đến “C{i Ngã” chính yếu (central “I”) hay l| sự toàn vẹn của Thượng Đế.
Trong Qui Luật này, bạn nên chú ý rằng trọng điểm thay đổi từ “C{i Ngã” đến các thành phần cấu tạo vốn hợp thành cái vỏ ngoài của C{i Ngã (Self), v| đ}y l| một điểm đ{ng ghi nhận. Thông tin được trao cho đệ tử l| để xóa tan cái vỏ ngoài này, và hoàn lại các sự sống nhỏ hơn cho cái kho chứa
439
chung của chất sống. Đại dương của Bản Thể không được nói tới nơi đ}u cả. Ở đ}y ý tưởng thận trọng sẽ chứng minh rằng diễn tiến t{ch ra đã định đoạt này, mà sự sống tập thể làm cho có hiệu quả trong trường hợp của cá nhân, là một trong các lý lẽ vững chắc nhứt cho sự thật về sự liên tục và cho cá nhân, tức sự kiên trì có thể đồng nhất hóa được. Hãy ghi nhận các lời này. Sự tập trung hoạt động thay đổi từ thể linh hoạt đến thực thể linh hoạt bên trong thể đó, người làm chủ được hoàn cảnh của mình, người điều khiển các sở hữu của mình và kẻ vốn là chính hơi thở, đang gửi các sự sống vào kho chứa chất liệu hay là thu chúng lại tùy ý để tiếp tục lại mối liên hệ của chúng với y. Luận Về Bảy Cung, quyển V Thứ nhất, Kẻ Hành Hương Vĩnh Cửu, bằng tự do ý chí và ý muốn riêng của mình, “một cách bí ẩn” chọn cái chết và khoác lấy một thể hoặc một loạt các thể để nâng cao các sự sống của ph|m ngã m| y đã thể nhập vào, trong khi làm như thế, chính y “đã chết” theo ý nghĩa m|, đối với một linh hồn tự do, cái chết và việc khoác lấy một hình hài và hậu quả là sự chìm đắm của sự sống trong hình hài, là các thuật ngữ đồng nghĩa.
Thứ hai, khi làm như thế, linh hồn tóm tắt lại trên một mức độ nhỏ, những gì mà Thái Dương Thượng Đế và Hành Tinh Thượng Đế cũng đã l|m v| đang l|m. C{c Đấng Cao Cả đến dưới qui luật của c{c định luật này của linh hồn trong thời kỳ biểu lộ, cho dù các Ngài không bị chi phối hay kiểm soát bởi c{c định luật của thế giới tự nhiên theo cách chúng ta gọi. Tâm thức của các Ngài vẫn không nhập hóa vào với thế giới hiện tượng, mặc dầu tâm thức của chúng ta đồng hóa vào với thế giới đó cho đến khi m| chúng ta đến dưới qui luật của c{c định luật cao siêu hơn. Bằng “c{i chết” huyền bí
của c{c Đấng Cao Cả này, các sự sống thứ yếu mới có thể sống v| được cống hiến cơ may. Luận về Bảy Cung, q. V
Ngày nay, các lực của sự chết có ở khắp nơi, nhưng đó l|
cái chết của tự do, cái chết của ngôn từ tự do, cái chết của tự do trong h|nh động con người, cái chết của chân lý và của các giá trị thiêng liêng cao cả. Đ}y l| những yếu tố thiết yếu trong sự sống của nhân loại. Cái chết của hình hài vật chất là một nhân tố không đ{ng kể liên quan đến các nhân tố này được chỉnh lại dễ dàng qua các diễn trình tái sinh và cơ hội mới< Việc hủy diệt hình hài trong cuộc chiến vốn ít quan trọng đối với những ai biết rằng luân hồi là một định luật căn bản của thiên nhiên và thật ra không có cái chết.
Thông điệp tháng 6 – 1940 Cho đến nay bạn nói rằng chỉ có các tin tưởng về sự bất tử chớ không có bằng chứng nào chắc chắn cả. Trong quá trình tích lũy bằng chứng, trong các tin tưởng bên trong của tâm con người, bằng sự kiện về niềm tin vào sự kiên trì vĩnh cửu dưới hình thức một ý tưởng trong trí con người, có ẩn dấu hiệu chắc chắn. Những dấu hiệu đó sẽ bị thay thế bởi sự xác tín và tri thức trước khi một trăm năm kh{c trôi qua, vì một biến cố sẽ xảy ra và một thiên khải được đưa ra cho nhân loại, vốn sẽ chuyển hy vọng thành chắc chắn và tin tưởng thành tri thức. Đồng thời hãy để cho một th{i độ mới đối với cái chết cần được vun trồng, và một khoa học mới về cái chết được mở ra. Hãy để cho nó không còn là một điều mà chúng ta không thể kiểm soát và nó ắt phải đ{nh bại chúng ta, và chúng ta hãy bắt đầu kiểm soát sự qua đời của chúng ta đối với mặt bên kia, và hiểu đôi điều về kỹ thuật chuyển tiếp.
Luận về Huyền Linh Thuật, trang 500 Tất cả những gì mà tôi yêu cầu là một sự tiếp cận hợp lý với cái chết, tất cả những gì tôi tìm c{ch l|m l| đưa ra gợi ý
440
rằng khi nỗi đau đã l|m kiệt sức và tình trạng yếu đuối xảy đến, người hấp hối nên được để cho chuẩn bị chính mình, cho dù bề ngoài không hay biết, vì sự chuyển tiếp lớn đó.
Đừng quên rằng việc đó chiếm sức khỏe và một ảnh hưởng mạnh mẽ lên bộ máy thần kinh sẽ tạo ra đau đớn. Không thể nào tưởng tượng có một lúc khi m| t{c động hấp hối sẽ trở thành một thành công rốt ráo cho sự sống chăng? Không thể n|o hình dung được thời điểm khi mà các thời giờ qua vào lúc lâm chung có thể nào chỉ là một khúc mở đầu huy hoàng cho một sự thoát ra có ý thức chăng? Khi gặp sự kiện con người phải tách ra, cái trở ngại của lớp vỏ vật chất có thể xảy ra đối với y và những người chung quanh y phải chăng l|
mục đích cuối cùng được hân hoan và mong mỏi từ lâu? Có thể nào bạn không hình dung ra được lúc mà, thay vì là khóc lóc, hãi sợ và không chịu nhận cái không thể tránh khỏi, kẻ hấp hối và các bạn của y phải chăng sẽ đồng ý với nhau về thời điểm và không có gì ngoài hạnh phúc sẽ đặc trưng cho việc ra đi? Phải chăng ý tưởng sầu đau không nên có trong trí của những kẻ còn ở lại, còn phút lâm chung sẽ được xem như các cơ hội hạnh phúc hơn là lúc sinh ra và lúc kết hôn? Trước đ}y rất lâu tôi nói với bạn rằng, điều này sẽ có ấn tượng sâu sắc đối với người sáng suốt trong nhân loại, và dần dần đối với tất cả mọi người. Luận Về Huyền Linh Thuật, trang 499
Ở đ}y, điều lý thú nên ghi nhận là cái chết bị chi phối bởi Nguyên Lý Giải Thoát, chớ không phải bởi Nguyên Lý Giới Hạn. Cái chết chỉ được nhận thức như là một yếu tố được bàn tới bằng các sự sống hữu ngã thức và chỉ bị ngộ nhận bởi con người, họ là những người bị ảo cảm nhất và bị đ{nh lừa với các tất cả các kiếp sống được thể hiện.
Luận về Huyền Linh Thuật, trang 534
441
Khi bản chất của Việc Phụng Sự ch}n chính được hiểu rõ, người ta sẽ thấy rằng đó là một trạng thái của năng lượng thiêng liêng vốn luôn luôn t{c động dưới khía cạnh hủy diệt, vì nó hủy diệt c{c hình h|i để phóng thích. Phụng Sự là một biểu lộ của Nguyên Lý Giải Thoát (Principle of Liberation) sự chết và phụng sự tạo thành hai khía cạnh của nguyên lý này.
Việc phụng sự sẽ cứu vớt, giải thoát và phóng thích tâm thức bị giam nhốt trên các mức độ kh{c nhau. Cũng c{c c{ch diễn đạt trên có thể dùng cho sự tử vong. Nhưng ngoại trừ việc phụng sự có thể được đem lại do một hiểu biết bằng trực giác về mọi sự kiện đang xét, được lý giải sáng suốt v| được áp dụng với một tinh thần bác ái trên cõi trần, nó sẽ không làm tròn nhiệm vụ của nó một c{ch thích đ{ng.
Luận về Huyền Linh Thuật, t. 537 Sợ Chết (Fear of Death)
Việc sợ chết là do:
a. Cái khủng khiếp của các tiến trình giằng ra khỏi lần cuối trong động tác của chính sự chết.
b. Nỗi kinh khủng về cái không biết và cái không thể mô tả được.
c. Nghi ngờ về tính bất tử cuối cùng.
d. Buồn khổ trước việc lìa bỏ những người thân ở sau hoặc là bị bỏ lại sau.
e. Các phản ứng xưa kia đối với những lần chết dữ dội trong quá khứ, đang nằm sâu trong tâm thức.
f. Cố bám vào sự sống hình tướng, vì trước tiên đồng nhất hóa với nó trong tâm thức.
g. Giáo lý sai lầm xưa kia về Thiên đ|ng v| Địa ngục, cả hai đều không dễ chịu theo kỳ vọng đối với một số loại. Luận về Huyền Linh Thuật, trang 300
442
Theo thời gian qua và trước khi kết thúc thế kỷ tới, sau rốt cái chết sẽ bị xem như không tồn tại trong ý thức như hiện nay nó đang được hiểu. Sự liên tục tâm thức sẽ được phát triển rộng rãi và nhiều người tiến hóa cao sẽ đồng thời hoạt động trong hai thế giới, đến nỗi cái sợ xưa kia sẽ mất đi v| sự liên giao giữa cõi cảm dục với cõi trần sẽ được thiết lập vững chắc, và kiểm soát khoa học đến nỗi công việc của c{c đồng tử xuất thần sẽ kết thúc một cách hợp lý v| độ lượng. Trạng th{i đồng cốt xuất thần thường thấy và các hiện hình dưới sự kiểm soát và các hướng dẫn viên Ấn Độ chỉ là các lệch lạc về giao tiếp giữa hai cõi, giống như các đồi bại tính dục và các lệch lạc của mối liên hệ và giao tiếp giữa phái tính. Ở đ}y tôi không nói đến công việc của các nhà nhãn thông, bất luận đ{ng thương đến đ}u, cũng như không chiếm hữu thể xác của các thực thể có tầm cỡ cao, nhưng với các hiện tượng không dễ chịu của các buổi hiện hình, của ngoại chất (ectoplasm) và công việc thiếu sáng suốt mù quáng mà những người thoái hóa thời Atlantis cổ và các linh hồn còn ràng buộc vào cõi trần, thủ lãnh và người hướng dẫn Ấn Độ bậc trung đã tạo ra. Nơi họ, không có gì để học hỏi cả, và tốt hơn hết là tránh xa.
Việc ngự trị của nỗi sợ chết hầu như chấm dứt, không bao lâu chúng ta sẽ tiến vào một thời kỳ hiểu biết, và chắc chắn là hiểu biết đó sẽ cắt đứt nền tảng của mọi sợ hãi của chúng ta.
Khi b|n đến nỗi sợ chết, có ít điều cần làm, trừ việc nâng toàn bộ chủ đề lên một mức khoa học hơn và – trong ý thức khoa học này – dạy cho con người cách chết. Có một kỹ thuật từ trần ngay khi còn sống, nhưng kỹ thuật n|y đã thất tung rất nhiều ở Tây Phương, và hầu như mất hết, ngoại trừ trong một vài trung tâm của các Bậc Trí Giả ở Đông Phương. Nhiều điều về việc này có lẽ có thể được b|n đến sau này, còn ý
443
tưởng về việc tiếp cận cần thiết với đề tài này có thể trụ vào trong trí của các nhà nghiên cứu đọc thấy sách này, và có lẽ khi họ khảo cứu, đọc và ngẫm nghĩ, t|i liệu lý thú sẽ xuất hiện trên đường học hỏi của họ, tài liệu đó có thể dần dần được tập hợp lại v| được ấn hành.
Luận Về Huyền Linh Thuật, trang 301 – 302 Nỗi sợ chết và nản lòng gây ra cho con người Tổng Quả Báo trong kỷ nguyên v| chu kỳ n|y. Cả hai đều cho thấy phản ứng cảm thụ đối với các yếu tố tâm lý như l| can đảm.
Chúng phải được đ{p ứng bằng sự toàn tri (omniscience) của linh hồn, t{c động qua thể trí – không phải bằng sự to|n năng (omnipotence) của linh hồn. Trong đoạn này, người ta thấy một ẩn ngôn huyền bí. Luận Về Huyền Linh Thuật, trang 309
Bản năng tự bảo to|n có c{c căn cội của nó trong nỗi sợ chết cố hữu; qua sự hiện hữu của nỗi sợ này, nhân loại đã chiến đấu với thói quen của mình đưa đến mức tuổi thọ và sự nhẫn nại hiện nay. Luận Về Huyền Linh Thuật, trang 626 Định nghĩa sự chết
Chính sự chết là một phần của Đại Hão Huyền, và chỉ hiện hữu vì các bức m|n m| chúng ta đã gom lại quanh chính chúng ta. Luận Về Bảy Cung , quyển V
Nhưng con người hay quên rằng, mỗi đêm, trong lúc ngủ, chúng ta chết đối với cõi trần, nhưng sống và hoạt động ở nơi khác. Con người quên rằng họ đã đạt được sự dễ dàng trong việc rời bỏ x{c th}n; vì cho đến nay, họ không thể đem lại vào ý thức bộ óc hồng trần hồi ức về c{i đã qua v| khoảng cách tiếp theo của sự sống linh động, họ không liên kết được chết và ngủ. Sau rốt, chết chỉ là khoảng cách dài trong kiếp sống hoạt động ở cõi trần; người ta chỉ “đi ra ngo|i” trong một giai đoạn dài. Nhưng tiến trình ngủ mỗi ngày và tiến trình chết đôi lúc thì giống nhau, với một dị biệt là trong lúc ngủ, tuyến
từ lực hay dòng năng lượng m| theo đó c{c luồng sinh lực được giữ nguyên vẹn, và tạo th|nh con đường trở về với cơ thể. Trong cái chết, tuyến sinh lực này bị đứt hay gãy. Khi điều này xảy ra, thực thể hữu thức không thể quay về với nhục thân, cơ thể đó, thiếu nguyên khí kết nối, nên tan rã.
Luận Về Huyền Linh Thuật t. 494 Tiến trình tách ra (như bạn có thể thấy) liên quan với trạng thái sống, được tạo ra bởi một t{c động của ý chí tinh thần, và sẽ tạo ra “nguyên khí phục hồi vốn ẩn giấu trong công việc của Đấng Hủy Diệt”, theo c{ch diễn tả của một châm ngôn huyền môn. Biểu lộ thấp nhất của nguyên khí này được nhìn thấy trong diễn tiến của cái mà chúng ta gọi là Sự Chết – thực ra vốn là một cách rút ra của nguyên khí sự sống được làm linh hoạt bằng tâm thức, ra khỏi các thể trong ba cõi thấp.
Như vậy, sự tổng hợp vĩ đại xuất hiện, còn sự hủy diệt, cái chết và sự tan rã thực ra không là gì cả trừ các tiến trình sự sống. Sự rút ra là chỉ dẫn của diễn trình, sự tiến triển và phát triển. Chính khía cạnh này của Định Luật Sự Sống (hay l| Định Luật Tổng Hợp như nó thường được gọi trong vài hàm ý rộng hơn) mà các điểm đạo đồ đặc biệt b|n đến.
Luận về Bảy Cung q V Sự sống được tiếp cận theo quan điểm của Người Quan Sát, chứ không theo quan điểm của người tham dự trong thực nghiệm và kinh nghiệm hiện nay trong ba cõi thấp (hồng trần-tình cảm -hạ trí)< nếu họ l| c{c đệ tử được điểm đạo, họ c|ng lúc c|ng không chú ý đến các hoạt động, và các phản ứng của phàm ngã của họ, vì một vài trạng thái của phàm ngã hiện nay được điều chỉnh v| được thanh luyện đến nỗi chúng bị rơi xuống dưới ngưỡng của tâm thức v| đã nhập vào thế giới của bản năng; do đó không có hiểu biết gì về
445