Có nhiều điều m| tôi có thể thêm v|o những gì tôi đã nói về nguyên nh}n của bệnh xuất ph{t trong thể dĩ th{i, nhưng trong phần II (khi b|n đến tiết nói về một số nhu cầu căn bản) tôi sẽ nói rõ hơn về chủ đề n|y. Đối với nhục thể, thì sự tắc nghẽn, thiếu hòa nhập v| c{c bí huyệt qu{ bị kích thích, hiển nhiên l| c{c nguyên nh}n căn bản, đối với nhục th}n, nhưng chính chúng lại l| c{c hiệu quả thường xảy ra của c{c nguyên nh}n tế nhị hơn, ẩn t|ng trong sự sống của thể cảm dục v|
thể trí, v| trong trường hợp qu{ bị kích thích, đôi khi lại l|
kết quả của c{c tiếp xúc với linh hồn. Theo dự kiến thì thể dĩ th{i phản ứng một c{ch bình thường với mọi tình trạng xảy ra trong c{c thể tinh anh. Về cơ bản, nó l| một t{c nh}n truyền đạt (transmitter), chứ không phải l| t{c nh}n ph{t khởi (originator), chỉ vì c{c hạn chế của người quan s{t khiến y g{n c{c nguyên nh}n của đau ốm thể x{c cho thể dĩ th{i.
Nó l| nơi thanh to{n (clearing house) cho mọi thần lực đến với thể x{c, miễn l| trình độ tiến hóa đã đưa c{c bí huyệt kh{c nhau đến một tình trạng m| trong đó chúng dễ tiếp nhận đối với bất cứ loại thần lực đặc biệt n|o. Nói về mặt huyền bí, c{c bí huyệt có thể ở v|o một trong năm tình trạng hay trạng th{i tồn tại. C{c trạng th{i n|y có thể được mô tả bằng c{c thuật ngữ sau đ}y:
1. Khép chặt, tĩnh lặng v| đóng kín, tuy nhiên có c{c dấu hiệu của sự sống còn im lìm v| tr|n đầy tính trì trệ.
2. Mở rộng, không bị phong kín v| nhuốm m|u yếu ớt, sự sống đang mạch động (pulsates).
3. Tăng tốc, sống động, linh hoạt theo hai hướng; hai c{nh cửa nhỏ được mở rộng.
4. Tỏa chiếu v| vươn ra với nốt rung động theo mọi bí huyệt liên hệ.
81
5. Trở nên hòa nhập v| mỗi bí huyệt hoạt động nhịp nh|ng với bí huyệt kh{c. Sinh lực tuôn chảy qua mọi cõi. Thế giới trở nên mở rộng.
Liên quan với năm giai đoạn n|y – trong đó thể dĩ th{i mở rộng v| trở th|nh mạch sống tối cần (the vital livingness) của mọi biểu lộ trên cõi trần – l| năm giống d}n của con người, bắt đầu bằng giống d}n Lemuria, năm cõi biểu lộ của nh}n loại v| siêu nh}n loại, năm giai đoạn t}m thức v| những lối ph}n nhóm kh{c theo số năm m| bạn gặp trong triết học nội môn. Nh}n đ}y, có thể l| hữu ích v| lý thú m| nêu ra rằng ngôi sao năm c{nh không những chỉ l| dấu hiệu v| biểu tượng của điểm đạo, v| sau cùng của con người ho|n thiện, m| nó còn l| biểu tượng căn bản của thể dĩ th{i v| của năm bí huyệt đang chi phối con người ho|n thiện – đó l| hai bí huyệt đầu, bí huyệt tim, bí huyệt cổ họng v| bí huyệt ở chót xương sống. Khi n|o c{c bí huyệt n|y được khơi hoạt đầy đủ v| hoạt động nhịp nh|ng với nhau, thì c{c bộ năm kh{c nhau m| tôi đã đề cập ở trên, sẽ tạo th|nh một phần to|n vẹn của t}m thức của con người ho|n thiện.
Dù cho mảng thông tin đặc biệt n|y không liên quan rõ rệt tới Khoa Chữa Trị, tuy nhiên to|n bộ vấn đề có liên quan tới năng lượng, v| năng lượng, dưới hình thức n|y hay hình thức kh{c đều liên quan tới c{c nh}n v| quả của bệnh tật, bởi vì, bệnh tật l| hiệu quả bất đắc dĩ của năng lượng theo đơn vị năng lượng m| chúng ta gọi l| nguyên tử.
Cần nên nhớ rằng dĩ th{i thể của con người l| một phần nguyên vẹn của dĩ th{i thể của H|nh Tinh Thượng Đế, v| do đó nó có liên quan tới mọi hình h|i nằm bên trong dĩ th{i thể đó ở bất cứ giới n|o v| ở tất cả c{c giới trong thiên nhiên. Đó l| th|nh phần của chất liệu của vũ trụ, được phối kết với chất
82
liệu của h|nh tinh, v| do đó nó cung cấp nền tảng khoa học cho sự hợp nhất.
Thực ra, nếu bạn có hỏi tôi rằng, những gì nằm sau mọi bệnh tật, mọi thất bại, sai lầm, v| thiếu biểu lộ thiêng liêng trong ba cõi thấp, thì tôi sẽ nói đó l| tính chia rẽ, nó tạo ra c{c khó khăn chính lộ ra trong thể dĩ th{i, cộng với sự bất lực của ngoại thể hữu hình không đ{p ứng được một c{ch thích hợp với c{c xung lực tinh vi ở bên trong. Đ}y l| nguyên nh}n (nguyên nh}n thứ yếu, như tôi đã nêu ra ở trên) của phần lớn c{c bệnh tật. Dĩ th{i thể của h|nh tinh chưa truyền chuyển v|
lu}n lưu một c{ch thông suốt c{c lực đang tìm c{ch đi v|o t}m thức v| sự biểu lộ của con người trên cõi trần. C{c mãnh lực n|y xuất ph{t từ chính bên trong con người, khi y hoạt động trên c{c mức độ t}m thức tinh vi v| xuất ph{t từ linh hồn. Chúng cũng đến từ c{c nhóm được kết hợp v| tiếp xúc, từ sự sống h|nh tinh v| sau rốt, suy cho cùng thì chúng đến từ to|n thể vũ trụ. Khi được khơi hoạt đầy đủ v| được vận dụng một c{ch hữu thức v| khoa học, mỗi bí huyệt đều có thể dùng như một c{nh cửa mở rộng, qua đó tri thức về những gì nằm ngo|i sự sống c{ nh}n con người có thể đi v|o. Về căn bản, thể dĩ th{i l| bộ m{y đ{p ứng quan trọng nhất của con người, không những nó giúp cho năm gi{c quan vận h|nh đúng đắn, v| do thế m| cung cấp năm điểm tiếp xúc chính với thế giới hữu hình, m| nó cũng còn giúp cho con người ghi nhận được một c{ch bén nhạy c{c cõi giới tinh anh, v|, khi được linh hồn tiếp cho năng lượng v| kiểm so{t, thì nó cũng giúp c{c lãnh vực tinh thần mở rộng ra.
Dĩ th{i thể l| một nơi tiếp nhận mạnh mẽ c{c ấn tượng, vốn được truyền đến t}m thức con người nhờ c{c bí huyệt đã được khơi hoạt. Thí dụ, chỉ có được nhãn thông thực sự, khi nào khơi hoạt được huyệt đan điền (dưới rốn lối một tấc –
83
ND) hoặc huyệt ấn đường (giữa hai m|y). C{c ấn tượng v|
thông tin được truyền đạt n|y trở th|nh t{c nh}n kích thích nhờ đó hoạt động hữu thức được khởi xướng. Có nhiều thuật ngữ được dùng để diễn tả c{c lực n|y v| c{c hậu quả thúc đẩy của chúng: đó l| c{c xung lực, t{c nh}n kích thích, ảnh hưởng, tiềm lực, dục vọng, đạo t}m v| nhiều thuật ngữ như thế, vốn chỉ đồng nghĩa với lực hoặc năng lượng v| vì thế truyền đạt cùng một ý tưởng tổng qu{t. Tất cả c{c từ n|y đều chỉ c{c hình thức hoạt động của dĩ th{i thể, nhưng chỉ khi n|o thể x{c ghi nhận chúng v| t{c động dưới ấn tượng của chúng.
To|n bộ chủ đề lực thúc đẩy l| một chủ đề rất lôi cuốn.
Tuy nhiên, vì sự rộng lớn của vấn đề cho nên nh}n loại chỉ có thể từ từ hiểu được tình trạng v| dần dần nhận thức được rằng con người chủ yếu (nhờ dĩ th{i thể của y) l| một th|nh phần nguyên vẹn của một Tổng Thể vĩ đại v| đầy sức sống; sớm muộn gì y cũng sẽ học được rằng nhờ c{c diễn trình tiến hóa m| y có thể hy vọng ghi nhận được mọi lãnh vực kh{c nhau của biểu lộ thiêng liêng. Chỉ khi n|o thể dĩ th{i khởi sự hoạt động dưới ảnh hưởng v| qua “c{c lực tạo ấn tượng” của linh hồn, trí tuệ, v| tạm thời của cảm dục thể, thì con người mới có thể trở nên biết được mọi thế giới, mọi hiện tượng v| mọi trạng th{i t}m thức, v| như thế đạt được sự to|n tri vốn l| quyền thừa kế của tất cả c{c Con của Thượng Đế.
Tuy nhiên, trong thời kỳ m| trạng th{i hiện tồn n|y đang ở trong tiến trình th|nh tựu, thì sự thiếu ph{t triển, việc không thể ghi nhận, công việc sinh động l| khơi hoạt v| tổ chức c{c bí huyệt kh{c nhau, rồi sau đó liên kết chúng với nhau một c{ch chính x{c, sẽ tạo ra nhiều khó khăn. Chính tình trạng n|y vốn l| nguồn gốc hiệu quả của c{c khó khăn, m| khi tình trạng ấy được đưa v|o thể x{c, sẽ tạo ra nhiều
84
loại bệnh tật kh{c nhau, nhiều sự căng thẳng v| những tắc nghẽn, việc qu{ kích thích của c{c bí huyệt ở một phần của thể dĩ th{i v| sự ph{t triển yếu kém của chúng ở một phần kh{c, thêm v|o với sự khai mở không đồng đều v| thế thăng bằng sai lạc giữa c{c bí huyệt.
Trong khảo cứu của y học hiện đại, người ta nói nhiều về sự “thiếu c}n bằng” của c{c tuyến nội tiết, v| nhiều khó khăn ở thể x{c được quy cho việc thiếu thăng bằng thường xuyên n|y. Nhưng đ|ng sau tình trạng n|y của hệ thống tuyến nội tiết, có ẩn sự thiếu c}n bằng cơ bản của chính c{c bí huyệt.
Chỉ khi n|o có sự hiểu biết đúng đắn về lực, hiểu được sự tiếp nhận v| vận dụng sau đó của nó, thì bấy giờ mới đạt được sự thăng bằng đúng, v| hệ thống tuyến nội tiết của con người mới kiểm so{t con người hồng trần theo đúng c{ch đã định.
Hiện nay, cần phải nghiên cứu nhiều về c{c vấn đề sau:
1. Vấn đề nhận thần lực một c{ch đúng đắn qua bí huyệt thích hợp. Một ví dụ của việc n|y l| kiểm so{t đúng bí huyệt đan điền như l| bí huyệt trong đó sự bén nhạy của thể cảm dục có thể được ghi nhận v| vận dụng một c{ch thích hợp.
2. Vấn đề về mối liên hệ đúng của một bí huyệt đặc biệt với tuyến liên quan của nó, cho phép hoạt động thông suốt của lực đang tuôn đổ qua bí huyệt, đến tuyến tương ứng kết hợp với nó, nhờ vậy m| chi phối kích thích tố đặc biệt của tuyến đó, v| sau rốt chi phối dòng m{u. Nếu bạn hiểu rõ được trình tự giao tiếp n|y, thì bạn sẽ hiểu rõ hơn ý nghĩa huyền bí của c{c lời trong Kinh Cựu Ước nói rằng “m{u l| sự sống”. Chính sinh lực xuất ph{t từ thể dĩ th{i, t{c động v|o dòng m{u, xuyên qua bí huyệt có đ{p ứng với một trong bảy loại thần lực đặc biệt v| tuyến liên hệ của nó. Do đó, rõ r|ng l| có một liên hệ chặt chẽ giữa:
85
a. Dĩ th{i thể với cương vị l| một t{c nh}n truyền đạt to|n bộ năng lượng v| thần lực.
b. Hệ thống tuyến nội tiết m| c{c tuyến kh{c nhau của nó thực ra l| sự ngoại hiện hay l| cụ thể hóa của c{c bí huyệt chính v| phụ.
c. Tim l| trung t}m của sự sống, cũng như bộ óc l| trung t}m của t}m thức. Từ tim, dòng m{u lu}n chuyển v| được kiểm so{t. Nhờ đó m| ba hệ thống lớn n|y được liên hệ với nhau.
d. To|n thể hệ thống tuyến liên hệ với hệ thần kinh nhờ mạng lưới c{c d}y thần kinh v| c{c “nadis” đang ẩn dưới mạng lưới n|y. C{c nadis n|y l| những tuyến sinh lực (threads of life force), đang nằm dưới mọi bộ phận của cơ thể, v| đặc biệt của hệ thần kinh dưới mọi trạng th{i của nó.
Một vấn đề kh{c có thể được thêm v|o c{c vấn đề v| c{c liên hệ n|y. Đ}y l| sự liên hệ hỗ tương vốn dĩ phải được thiết lập giữa tất cả c{c bí huyệt, giúp cho thần lực hoạt động thông suốt, theo đúng nhịp điệu, khắp cả thể x{c.
Do đó, bạn có một số hệ thống lớn quản trị phối hợp đang kiểm so{t hay không kiểm so{t được thể x{c.
Khi n|o thiếu sự kiểm so{t đó l| do không lập được c{c liên giao đúng đắn bên trong cơ thể, hay l| thiếu sự ph{t triển. C{c nhóm quản trị phối hợp n|y l|:
1. Nhóm thuộc thể dĩ th{i, t{c động trước tiên qua bảy bí huyệt chính của nó, nhưng cũng qua nhiều bí huyệt kh{c nữa.
2. Nhóm hệ thống tuyến nội tiết, t{c động trước tiên qua bảy nhóm tuyến chính, nhưng cũng qua c{c tuyến ít quan trọng kh{c.
86
3. Nhóm hệ thần kinh (hệ giao cảm v| hệ não tủy) với tầm quan trọng đặc biệt nơi thần kinh phế vị, với hiệu quả của nó trên tim v| do đó m| có ảnh hưởng đến dòng m{u.
Tất cả c{c điểm n|y phải được xem xét v| liên kết trong bất cứ hệ thống trị liệu theo huyền môn n|o, v| xét cho cùng thì vấn đề kỹ thuật được bao h|m trong đó lại ít phức tạp hơn l| hệ thống rộng lớn được x}y dựng bởi y học v| giải phẫu học chính thống. Chính vì thiếu sự phối hợp của ba hệ thống n|y m| thuật chữa trị, v|o lúc n|y không đạt được tất cả những gì nó mong mỏi. Nó đã giúp ích rất nhiều, nhưng còn phải tiến thêm một bước nữa, trên cõi dĩ th{i trước khi manh mối đích thực đối với bệnh tật v| c{ch chữa trị được xác minh.
Thí dụ, sự thiếu sinh lực v| c{c tình trạng dưới bình thường thường thấy, chứng tỏ sự thiếu năng động của dĩ th{i thể v| sự thiếu sinh khí trong thể đó. C{c kết quả của tính trì trệ n|y của thể sinh lực có thể thuộc về cả hai mặt thể chất v|
tâm lý, bởi vì c{c tuyến trong thể x{c sẽ không t{c động một c{ch bình thường, v| như được biết rõ, chúng chi phối sự biểu hiện của thể x{c con người cũng như c{c trạng th{i tình cảm v| trí tuệ của y tới chừng mức m| c{c trạng th{i đó có thể hay không thể tìm c{ch biểu lộ qua thể x{c. C{c tuyến ấy không chi phối được con người nội t}m, hay l| c{c trạng th{i t}m thức của con người ấy, nhưng chúng lại có thể v| chắc chắn ngăn trở c{c trạng th{i bên trong đó, đang tìm c{ch biểu lộ ra ngo|i. Trong trường hợp tr{i lại, một thể dĩ th{i qu{
mạnh v| c{c bí huyệt của nó qu{ bị kích thích, có thể cũng đặt một căng thẳng qu{ lớn trên hệ thần kinh, v| hậu quả l|
tạo ra sự rối loạn thần kinh rõ rệt, đau nửa đầu, mất thăng bằng trí tuệ v| tình cảm, rồi, trong một v|i trường hợp, đưa đến sự điên cuồng.
87
Tôi đã nói hơi chi tiết một chút về vấn đề n|y, bởi vì sự liên hệ của thể dĩ th{i với thể x{c v| tính dễ tiếp nhận của nó đối với c{c năng lượng bên trong chi phối con người một c{ch dứt kho{t. Chúng ta lúc n|o cũng cần phải ghi nhớ điều n|y khi nghiên cứu c{c nguyên nh}n của bệnh tật xuất ph{t trong hạ trí hoặc do sự hoạt động của linh hồn trong cuộc đời của đệ tử, hay l| khi chúng ta nghiên cứu c{c tiến trình được chuẩn bị cho cuộc điểm đạo. Dĩ th{i thể phải luôn luôn v| lúc n|o cũng đóng vai trò t{c nh}n truyền đạt c{c năng lượng bên trong cho cõi bên ngo|i, còn thể x{c thì phải học c{ch đ{p ứng v| nhận biết những gì được truyền đạt. Hiệu năng của việc truyền chuyển v| hậu quả l| hoạt động của thể x{c luôn luôn tùy thuộc v|o c{c bí huyệt, đến lượt c{c bí huyệt lại chi phối c{c tuyến; sau đó, c{c tuyến n|y mới định đoạt bản tính v| ý thức được biểu lộ của con người. Nếu c{c bí huyệt được khơi hoạt v| dễ tiếp thu, thì sẽ có một bộ m{y thể chất đ{p ứng được với c{c thần lực đang lưu chuyển qua. Nếu c{c bí huyệt còn yên ngủ, v| như thế có thể truyền đạt được chút ít thần lực thôi, thì bộ m{y thể chất cũng trở th|nh chậm chạp v| thiếu đ{p ứng.
Nếu c{c bí huyệt dưới c{ch mô được khơi hoạt còn c{c bí huyệt trên c{ch mô vẫn chưa, thì ý thức của con người sẽ được tập trung v|o bản chất động vật v| bản chất xúc cảm, v| nhiều bệnh về thể x{c của y cũng nằm dưới c{ch mô. Do đó, bạn sẽ thấy to|n thể vấn đề n|y rắc rối v| phức tạp như thế n|o – phức tạp đến nỗi nó chỉ được hiểu đúng khi n|o con người lấy lại được quyền năng đã mất để “thấy được {nh s{ng” của thể dĩ th{i v| của bảy bí huyệt chính của nó, v|, nhờ xúc gi{c ph{t triển trong b|n tay v| ngón tay, để x{c minh tốc độ rung động trong c{c bí huyệt kh{c nhau. Khi n|o người ta sử dụng được cả hai phương tiện hiểu biết nói trên,
88
thì to|n bộ vấn đề dĩ th{i thể sẽ chiếm một tầm quan trọng mới mẻ v| sẽ được hiểu một c{ch đúng đắn.
3. CÁC NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TRONG HẠ TRÍ.
Tôi đã bắt đầu phần nghiên cứu n|y với c{c nguyên nh}n xuất ph{t trong thể cảm dục v| thể dĩ th{i, bởi vì đó l| c{c nguồn gốc chính của bệnh hoạn, do sự kiện l| đa số nh}n loại đều đang trụ v|o thể cảm dục, cũng như đa số c{c hình h|i trong giới động vật đều đang trụ v|o thể dĩ th{i. C{c lực đang tuôn đổ v|o giới động vật phần lớn l| xuất ph{t từ c{c ph}n cảnh dĩ th{i, v| từ c{c mức độ hồng trần trọng trược của sự sống. Tuy nhiên, c{c động vật cấp cao nhờ sự ph{t triển do chúng tiếp xúc với con người, đang trở nên dễ bị ảnh hưởng với c{c lực xuất ph{t từ cõi cảm dục, v| nhờ thế m|
chúng ph{t triển được c{c hoạt động v| c{c phản ứng không ho|n to|n thuộc về bản năng.
Ng|y nay, do sự ph{t triển trí tuệ trong giống d}n Aryan, một số khó khăn có thể nảy sinh trong thể x{c. Về cơ bản, nguồn gốc của chúng không phải ở thể trí, m| trước tiên do sự kiện thể trí l| t{c nh}n truyền đạt năng lượng linh hồn (khi được linh hoạt v| được chỉnh hợp đúng), v| năng lượng linh hồn n|y, đang tuôn đổ v|o thể x{c, có thể tạo ra một v|i tình trạng qu{ kích thích v| c{c khó khăn liên quan với thần kinh hệ. Tuy nhiên, chính năng lượng được truyền đạt n|y mới tạo ra c{c bệnh tật, chứ không phải do yếu tố xuất ph{t từ chính thể trí. Tôi sẽ nói thêm một ít chi tiết về vấn đề n|y ở phần sau.