NĂNG LƢỢNG CỦA BẢY CUNG

Một phần của tài liệu TRỊ LIỆU THEO HUYỀN môn (Trang 762 - 772)

1. Bảy cung thể hiện v| biểu lộ to|n thể c{c năng lượng đang lu}n lưu khắp hình h|i của h|nh tinh chúng ta.

2. C{c năng lượng của bảy cung n|y l| bảy mãnh lực vốn cùng hợp th|nh cung nguyên thủy B{c {i - Minh triết. Đó l|

cung hai của th{i dương hệ chúng ta v| l| cung thống ngự trong mọi biểu lộ h|nh tinh trong th{i dương hệ. Tất cả bảy cung đều l| c{c cung phụ của cung vũ trụ vĩ đại n|y.

695

3. Dầu cho nh| trị liệu thuộc cung n|o, y cũng phải luôn luôn l|m việc thông qua cung phụ thứ nhì của cung ấy – tức là cung bác ái - minh triết trong mỗi cung. Nhờ cung n|y, y lập nên liên kết với, hay liên hệ được với cung linh hồn đang chi phối v| cung của ph|m ngã. Cung hai có khả năng bao gồm tất cả.

4. Cung hai v| cung phụ thứ nhì trên tất cả c{c cung, chính chúng đều biểu lộ nhị ph}n. Nh| trị liệu phải học c{ch l|m việc qua khía cạnh b{c {i, chớ không qua khía cạnh minh triết. Việc n|y chiếm nhiều tập rèn mới thực h|nh được sự ph}n biệt tinh thần.

5. Những thể n|o trong ph|m ngã trên tuyến năng lượng 2–4–6, phải được nh| trị liệu vận dụng khi thực h|nh chữa trị. Nếu y không có vận cụ n|o hay thể n|o trên tuyến năng lượng căn bản n|y, thì y không thể trị liệu. Điều n|y ít khi được nhận ra. Tuy nhiên ít khi tìm thấy một thiết bị n|o lại ho|n to|n thiếu c{c lối ra của năng lượng cung hai.

6. Những nh| trị liệu n|o ở cung hai, hay được trang bị một hiện thể có tiềm lực thuộc cung hai, đều thường l|

những nh| trị liệu lỗi lạc. Đấng Christ, Đấng tiêu biểu x{c thực nhất của cung hai từng được biết đến trên địa cầu l|

Đấng vĩ đại nhất trong tất cả c{c Con của Thượng Đế có khả năng trị liệu.

7. Cung linh hồn chi phối v| định đoạt kỹ thuật cần vận dụng. Cung trong c{c hiện thể của ph|m ngã có liên hệ chặt chẽ nhất với cung hai (m| tất cả c{c cung phụ t{c động như c{c vận h| cho nó) l| cung m| năng lượng trị liệu phải tuôn tr|n qua đó.

8. Cung phụ thứ nhì của cung linh hồn định đoạt việc tiếp cận vấn đề chữa trị m| nh| trị liệu phải đối phó ngay trước mắt; năng lượng n|y được chuyển hóa th|nh lực trị liệu khi

696

đi ngang qua hiện thể thích hợp của ph|m ngã. Muốn được thích hợp, nó phải ở trên tuyến năng lượng 2–4–6.

9. Vận cụ/hiện thể (vehicle) thích hợp ấy có thể hoặc l| thể trí, hoặc l| thể tình cảm. Đối với đa số con người đang tập trung v|o bản chất cảm dục, thông thường việc trị liệu sẽ th|nh công nhất, nếu vận h| truyền chuyển của nh| trị liệu cũng l| thể đó.

10. Vì thế, một tam gi{c năng lượng được hình th|nh. Nó gồm có:

a. Năng lượng của linh hồn b. Vận cụ thích hợp

c. Thể dĩ th{i, xuyên qua bí huyệt tim hoặc bí huyệt đan điền.

11. Trong thể dĩ th{i, một tam gi{c phụ được tạo th|nh để lu}n lưu năng lượng giữa:

a. Bí huyệt đầu, tức bí huyệt thu nhận.

b. Bí huyệt ấn đường, tức bí huyệt ph}n phối có điều khiển.

c. Bí huyệt biểu lộ năng lượng của cung linh hồn–theo lối ít trở ngại nhất – bất cứ cung n|o trong số bảy cung.

12. Tam gi{c thứ yếu n|y được liên kết với tam gi{c nguyên thủy, nhờ một “ t{c động c}n nhắc thận trọng.” Đó l|

một phần của kỹ thuật m| tôi giữ kín.

13. Nh| trị liệu n|o ch}n th|nh v| có kinh nghiệm (vì không có công thức huyền bí để nối kết hai tam gi{c) vẫn có thể l|m được nhiều để mang lại một mối liên hệ nhất định, bằng một h|nh vi tin tưởng thận trọng v| bằng việc đưa ra định t}m vững v|ng của mình.

14. Tam gi{c lớn l| tam gi{c có ảnh hưởng đến nh| trị liệu, biến y th|nh một t{c nh}n chuyển đạt. Tam gi{c nhỏ l| tam

697

gi{c tạo ra hiệu quả nơi bệnh nh}n – ở cõi trần, nh| trị liệu l|m việc thông qua tam gi{c n|y.

15. Do đó, trước khi có h|nh động trị liệu rõ rệt, c{ch trị liệu phải gồm ba phần:

Giai đoạn một

a. Nh| trị liệu liên kết một c{ch hữu thức v| rõ rệt với chính linh hồn mình.

b. Kế đó, y quyết định phải dùng những hiện thể n|o của ph|m ngã. Quyết định n|y được căn cứ v|o phản ứng của nó với c{c năng lượng, được vận chuyển theo tuyến 2 – 4 – 6.

c. Sau đó, bằng một t{c động của ý chí, y sẽ liên kết năng lượng linh hồn xuyên qua hiện thể được ưa thích với bí huyệt thích hợp trong thể dĩ th{i. Luôn luôn bí huyệt tim hoặc bí huyệt đan điền được chọn trước . Giai đoạn hai

a. Kế đến, y sẽ lập tam gi{c phụ bằng c{ch tập trung chú t}m v|o bí huyệt tiếp nhận, tức bí huyệt đầu.

b. Sau đó, qua sức mạnh của sự tưởng tượng s{ng tạo, y sẽ liên kết bí huyệt đầu với bí huyệt giữa hai ch}n m|y, v| sẽ giữ năng lượng ở đó, bởi vì, nó l| phương tiện để điều khiển.

c. Y sẽ cố gắng gom v|o bí huyệt ấn đường n|y năng lượng của bí huyệt, trong thể dĩ th{i y, có liên hệ đến cung linh hồn y.

Giai đoạn ba

Bấy giờ, với sự thận trọng, y mới liên kết hai tam gi{c.

L|m xong việc n|y, tức l| y đã sẵn s|ng để trị liệu.

II - CUNG CỦA NHÀ TRỊ LIỆU VÀ CỦA BỆNH NHÂN Điều hiển nhiên đối với độc giả hời hợt nhất, sự thay đổi hoặc đồng nhất giữa c{c cung của nh| trị liệu v| bệnh nh}n

698

của y l| một nh}n tố quan trọng: nhiều yếu tố chi phối sẽ hiện ra. Cũng sẽ có sự tương phản giữa c{c cung linh hồn với c{c cung ph|m ngã của cả đôi bên. Thế nên, có thể có những điều kiện, trong đó:

1. C{c cung linh hồn thì tương đồng, còn c{c cung ph|m ngã thì dị biệt.

2. C{c cung ph|m ngã giống nhau, nhưng c{c cung linh hồn lại không.

3. C{c cung đều giống nhau trong cả hai trường hợp.

4. Không cung n|o của linh hồn lẫn ph|m ngã giống nhau.

5. Không biết rõ cung linh hồn, nhưng cung ph|m ngã thì lộ rõ. Dễ x{c định cung ph|m ngã, nhưng thường không có dấu hiệu n|o về cung linh hồn. Việc n|y có thể xảy ra cho cả người trị bệnh lẫn bệnh nh}n.

6. Không cung n|o của đôi bên được biết.

Trong cuộc thảo luận n|y, tôi không đề cập gì đến cung của c{c thể x{c, thể cảm dục v| thể trí, dầu c{c cung ấy có một hiệu quả nhất định v| đôi khi có tính quyết định, biết được thì rất có ích.

Người trị liệu th|nh thạo, khi có được hiểu biết n|y, có thể dùng một kỹ thuật phụ dưới hình thức trợ giúp cho phương ph{p căn bản, v| dùng một hạ thể thích hợp (hoặc của chính y, hoặc của bệnh nh}n) tuôn đổ qua đó một dòng năng lượng trị liệu phụ, để tăng cường t{c dụng của dòng năng lượng chính. Việc đưa thêm dòng năng lượng phụ n|y, h|m ý nh|

trị liệu có kiến thức rất tiến bộ, hoặc phải được bệnh nh}n cho biết thông tin chính x{c. Như bạn có thể phỏng đo{n, đ}y l|

điều hơi hiếm có. Nhờ nghiên cứu cẩn thận, nhờ tập hợp nhiều trường hợp tương đồng được biết, có thể x{c định kh{

đúng bản chất hai cung chính. Tuy nhiên, cần có một điểm

699

700

đạo đồ ở một trình độ n|o đó mới nhận biết v| l|m việc qua c{c cung của người có nhiều hạ thể. Nhờ đó, ở v|o lợi thế ph}n phối lực trị liệu qua hai bí huyệt cùng một lúc. Tất nhiên, chúng ta sẽ không xét thêm mối liên hệ của c{c cung chi phối nh| trị liệu v| bệnh nh}n, theo quan điểm linh hồn và phàm ngã.

Tôi không thể chọn mỗi một trong c{c cung của cả nh| trị liệu lẫn bệnh nh}n, rồi chỉ cho bạn kỹ thuật thích hợp. Điều n|y sẽ trở nên rõ r|ng, nếu bạn xét một số lớn khó khăn xảy ra khi c{c cung của cả đôi bên được liên kết nhau. Trong quyển “Đường Đạo trong Kỷ Nguyên Mới” có nêu lên c{c cung của một số lớn đệ tử. Với tư c{ch b|i tập thực nghiệm, bạn có thể chọn c{c cung kh{c nhau n|y, như đã nêu, rồi mỗi đệ tử n|y v|o vai trò nh| trị liệu hoặc bệnh nh}n, để xét xem phải sử dụng những bí huyệt n|o trong trường hợp bệnh n|o đó (mỗi bệnh nằm ở một chỗ kh{c nhau trong th}n thể). Kế đó, cố gắng x{c định nh| trị liệu nên khôn khéo theo phương ph{p n|o; trình tự n|o. Đồng thời, bạn nên nhớ hai điều:

trước nhất, tất cả những người đó đều l| th|nh viên của một Huyền Viện Cung Hai; thứ nữa, họ cũng l| những người đệ tử, tất nhiên c{c cung của họ đều lộ rõ, trước nh| trị liệu – đó l| sự trợ giúp rất lớn. Bạn cũng có thể quyết định xem năng lượng của cung n|o nên được dùng trong tiến trình trị liệu, qua bí huyệt n|o trong chính bạn, với tư c{ch nh| trị liệu) v|

của đệ tử (bệnh nh}n) – bạn sẽ l|m việc v| xét xem bạn nên dùng phương ph{p phụ n|o. Kế đó dùng c{ch tưởng tượng thực hiện việc trị liệu tưởng tượng, xem xét trong c{c th}n hữu v| bạn bè, có ai m| bạn tin l| họ có điều kiện về cung tương tự, nếu họ đang đau ốm, hãy tìm c{ch giúp họ giống như c{ch bạn đã trợ giúp cho một bệnh nh}n tưởng tượng.

Sau đó, bạn hãy lưu ý xem những gì xảy ra. Tr{nh sử dụng

kỹ thuật phụ bởi vì đối với ba hạ thể, bạn dễ bị sai lầm ho|n to|n hơn l| đối với hai cung ch{nh biểu lộ trong đời sống.

Có lẽ phần còn lại của vấn đề n|y có thể được minh giải bằng một số ph{t biểu. Chúng sẽ trở nên s{ng tỏ hơn, khi khoa t}m lý học huyền môn trở nên một chủ đề gi{o dục rõ rệt trong những thập niên sau n|y.

1. Nh| trị liệu nên biết rõ c{c cung của mình, sau đó mới tiến h|nh điều trị trên cơ sở hiểu biết đó. Khi chưa có được hiểu biết đó, thì đừng nên cố sức chữa trị.

2. Khi, vì thiếu sự hiểu biết đó m| không thể tiến h|nh trị liệu, y nên tự giới hạn v|o việc l|m một vận h| đưa năng lượng b{c {i đến bệnh nh}n.

3. Trong đa số trường hợp, nh| trị liệu đều thấy dễ x{c định c{c cung, hay ít nhất một cung của mình, hơn l|

biết c{c cung của bệnh nh}n.

Điều n|y có hai lý do:

a. Sự kiện y đang tìm c{ch chữa trị v| trợ giúp, cho thấy y đã kh{ tiến bộ trên đường t}m linh. Cần có tiến bộ đó để tìm đúng tính chất của cung. Nghiên cứu chút ít về chính mình, về những cung có thể có, cũng đủ cho y thấy bản chất của c{c năng lượng đang chi phối y.

b. Nếu bệnh nh}n l| người tiến hóa, thì có thể người ấy không có ý nhờ y giúp, m| sẽ tự giải quyết vấn đề của chính mình, qua linh hồn v| qua Huyền Viện, nếu người ấy có liên hệ với một Huyền Viện n|o.

Nếu bệnh nh}n kém tiến hóa, thì cung của ph|m ngã sẽ dễ x{c định hơn cung linh hồn, v| vì thế sẽ l|

điểm giao tiếp.

4. Khi đã x{c định thỏa đ{ng được nhiều cung hoặc một cung đang chi phối y, lúc đó, nh| trị liệu phải dùng trí,

701

702

tức bộ m{y tư duy để tự chuẩn bị cho cuộc trị liệu rất cẩn thận trong thời gian tối thiểu l| năm giờ. Tôi không có ý nói rằng đó l| năm giờ qu{n tưởng v| kiểm so{t liên tục thể trí, m| l| thời gian suy tư tĩnh lặng. Trong thời gian đó, nếu có thể, nh| trị liệu nghiên cứu về c{c điều kiện của bệnh nh}n để hiểu rõ:

a. Vấn đề bệnh v| bản chất đặc biệt của nó.

b. Vị trí của nó trong thể x{c.

c. Bí huyệt liên hệ v| (khi y l| đệ tử đã được khai ngộ) với tình trạng của nó.

d. Sự trầm trọng của bệnh v| cơ may chữa l|nh.

e. Người bệnh có nguy cơ từ trần hay chăng.

f. Tình trạng t}m lý của bệnh nh}n.

g. C{c cung của bệnh nh}n nếu thuận tiện. C{c cung n|y, khi biết được, sẽ chi phối c{ch tiến h|nh trị liệu của y.

5. Chuẩn bị như thế, nh| trị liệu tập trung chú t}m đến cung của chính y. Khi y chỉ có sự hiểu biết tổng qu{t chứ không đặc thù về một hoặc nhiều cung của y, v| cung của bệnh nh}n, thì y có thể tiếp tục, ước đo{n rằng một người hay cả hai người thuộc về c{c tuyến năng lượng 1 – 3 – 5 – 7 hoặc 2 – 4– 6, v| h|nh động dựa v|o ước định tổng qu{t đó. Có được sự hiểu biết đặc biệt v| thấu đ{o thì rất ích lợi, tuy nhiên, nếu không có hiểu biết đó, v|

c{c cung đặc biệt không được định rõ, thì thường vẫn có thể xét xem khuynh hướng chung trong tính tình theo đường lối b{c {i hoặc theo ý chí, rồi h|nh động tương ứng. Bấy giờ vấn đề l| xem liên hệ giữa nh| trị liệu với bệnh nh}n sẽ l| theo ph|m ngã với ph|m ngã, theo linh hồn với linh hồn, hoặc l| ph|m ngã với linh hồn v|

ngược lại.

703

6. Khi có sự liên hệ giữa ph|m nh}n với ph|m nh}n (điều n|y thường xảy ra nhất), thì năng lượng m| nh| trị liệu sẽ dùng đến ho|n to|n l| prana của h|nh tinh. Hiệu quả của prana n|y sẽ l| kích thích c{c tiến trình tự nhiên của thể x{c v| (hợp t{c với bản thể v| thế l| phù hợp với karma của bệnh nh}n), củng cố thể x{c của y đến mức người bệnh có thể loại bỏ bệnh tật, hoặc l| có thể được trợ giúp để trực diện với sự tin tưởng c{c tiến trình từ trần, v| tho{t x{c để nhập v|o c{c lãnh vực hiện tồn tinh anh hơn, với sự thông hiểu s{ng suốt v| điềm tĩnh.

7. Khi có sự liên hệ giữa linh hồn của nh| trị liệu với ph|m ngã của bệnh nh}n, thì nh| trị liệu sẽ hoạt động với năng lượng cung bằng c{ch tuôn đổ năng lượng cung của chính y, qua bí huyệt đang chi phối vùng bệnh. Khi cả hai linh hồn hoạt động hợp t{c, có thể có sự phối hợp của hai năng lượng, hoặc l| (khi có c{c cung giống nhau) có sự củng cố của một năng lượng duy nhất v| thôi thúc rất nhiều việc chữa l|nh hoặc việc giải thể.

8. Nh| trị liệu bao giờ cũng phải nhớ rằng công việc của y l| hoặc chữa l|nh bệnh – đúng theo luật karma– hoặc giúp v|o tiến trình giải thể, để nhờ đó mang lại một hình thức chữa trị cao hơn.

9. Sẽ không xảy ra những việc chữa l|nh đột ngột v| bệnh được ngăn chận một c{ch ấn tượng, trừ khi nh| trị liệu l| một điểm đạo đồ cấp cao. Có thể l|m việc với hiểu biết đầy đủ về c{c trường hợp v| c{c điều kiện chi phối.

Nếu c{c việc đó xảy ra, thì do ba điều:

a. Vận số của bệnh nh}n m| cơ hội của y chưa đến.

b. Sự chen v|o của chính linh hồn bệnh nh}n, bởi vì xét cho cùng, thì linh hồn l| t{c nh}n của karma.

c. Trợ giúp của nh| trị liệu; trợ giúp n|y tỏ ra đủ thích hợp giúp bệnh nh}n có được niềm tin cần thiết v|

sức mạnh gia tăng, để mang lại sự chữa trị của chính người bệnh.

10. Không ai được giúp quay lại từ “c{nh cửa tử vong”, nếu nghiệp quả họ cho thấy rằng thời giờ của mình đã đến. Bấy giờ, chu kỳ sinh hoạt ở cõi trần chấm dứt, trừ phi người ấy l| một phụng sự viên trong một Huyền Viện, một đệ tử ở một quả vị n|o đó, m| công việc v| sự hiện hữu của người đó vẫn còn cần ở cõi trần để ho|n tất công t{c đã định của họ. Bấy giờ, Đức Thầy của Huyền Viện có thể đưa thêm kiến thức v| năng lượng của Ng|i cho nh| trị liệu, hoặc cho bệnh nh}n, v| tạm thời trì hoãn việc ra đi. Về việc n|y, có thể nh| trị liệu không tính đến hoặc bệnh nh}n cũng thế, vì họ không biết đầy đủ v| chắc chắn c{c ho|n cảnh.

11. Nh| trị liệu phải thực hiện một số điều kiện cần yếu căn bản sau đ}y:

a. Trong phòng bệnh nh}n, c|ng yên lặng ho|n toàn c|ng tốt.

b. Có thể nói, c|ng ít người trong phòng bệnh nh}n l|

c|ng s{ng suốt. Tư duy v| c{c hình tư tưởng của những người hiện diện có thể g}y xao lãng hoặc bị xao lãng, v| do thế m| l|m lệch c{c dòng năng lượng trị liệu. Mặt kh{c, đôi khi chúng cũng giúp nhiều cho công việc của nh| trị liệu.

c. Khi n|o có thể, thì bệnh nh}n nên nằm ngữa, hoặc nằm nghiêng, để cho c{c bí huyệt trên cột xương sống quay về phía nh| trị liệu. Trong v|i trường hợp (m|

nh| trị liệu phải tự quyết định) người bệnh nên nằm theo c{ch n|o, để cho nh| trị liệu có thể đặt hai tay ở

704

phía trên vùng bệnh, mặc dầu không bao giờ y cần phải chạm đến cơ thể bệnh nh}n.

12. Khi đã có được sự tĩnh lặng, an bình v| thinh lặng rồi, nh| trị liệu mới tiến h|nh trị liệu với kỹ thuật thích hợp.

Sự tĩnh lặng, an bình v| thinh lặng nói trên không chỉ đối với c{c tình trạng của th}n x{c, m| còn đối với c{c trạng th{i tình cảm v| trí dục của nh| trị liệu, của bệnh nh}n, cũng như của những người hiện diện. Điều n|y không phải lúc n|o cũng dễ đạt được.

Khi nh| trị liệu không có được kỹ thuật thích hợp hay không hiểu được những công thức trị liệu ghi ở phần sau của s{ch n|y, thì y có thể góp nhặt kỹ thuật v| qui luật của riêng y, sau khi đã nghiên cứu kỹ c|ng c{c gi{o huấn chữa trị n|y vốn có đủ những t|i liệu v| c{c gợi ý để giúp y l|m việc đó.

Một phần của tài liệu TRỊ LIỆU THEO HUYỀN môn (Trang 762 - 772)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(783 trang)