Thực trạng hoạt động ngân hàng đầu tư

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 94 - 101)

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

3.3. Thực trạng phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam

3.3.2. Thực trạng hoạt động ngân hàng đầu tư

Nhìn chung số giao d năm 2007, số vụ mua bán, sáp nh

0.1 21 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0

2005

ếm lần lượt 5% và 1% doanh thu. Phần doanh thu l t động khác, bao gồm lợi nhuận từ repo chứng khoán n cho vay kinh doanh chứng khoán và thu nhập từ lãi ti

t Nam chưa thực sự sử dụng vốn hiệu quả. Các nghi n, phản ánh thực trạng năng lực yếu kém củ này.

t tỷ trọng trên theo loại hình CTCK (i) thuộ c lập, chúng ta không nhận thấy sự khác biệt l ng trung bình toàn ngành. Hoạt động môi giới ch

ng nhau (14% và 16%). Điều này cho thấy cả rõ rệt lên nghiệp vụ này. Tuy nhiên, hoạt động c NHTM chiếm tỷ trọng thấp hơn so với các CTCK t động khác tại các CTCK thuộc NHTM chi

ng doanh thu so với các CTCK độc lập. Các khoản doanh thu khác ch ợp đồng repo chứng khoán. Như vậy, doanh thu khác chi

ấy các CTCK hỗ trợ đòn bẩy tài chính khá m t động ngân hàng đầu tư

ư vấn mua bán, sáp nhập (M&A)

Ngu Biều đồ : Giá trị và số thương vụ M&A

giao dịch và quy mô M&A ở Việt Nam liên t mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đã gia tăng mạ

0.4 1.5 1.0 1.2 3.2 4.7 5.2

36

107 94 111

229 226

275

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Giá trị giao dịch (tỷ USD) Số thương vụ M&A

n doanh thu lớn nhất của ng khoán với bản chất lãi tiền gửi. Điều đó cho . Các nghiệp vụ NHĐTkhông ủa các CTCK khi triển

ộc sở hữu của NHTM t lớn về cơ cấu doanh i chứng khoán chiếm tỷ hai loại hình sở hữu ng đầu tư góp vốn của CTCK độc lập. Ngoài ra c NHTM chiếm tỷ trọng lớn hơn doanh thu khác chủ yếu là lãi y, doanh thu khác chiếm một y tài chính khá mạnh cho nhà đầu tư.

Nguồn: CapitaIQ

t Nam liên tục tăng. Đặc biệt từ ạnh cả về số lượng và

2.4 249

0 50 100 150 200 250 300

2013

quy mô, gắn liền với s giao dịch tăng mạnh nh

Biều đồ : M&A của các tậ

Hoạt động M&A d tham gia vào thị trường Vi nhà đầu tư nước ngoài t với tổng giá trị M&A nă

Triệu USD Dầu khí

Ngân hàng

Xây dựng và vật liệ Bảo hiểm

Thực phẩm đồ uống Bất động sản Viễn thông Dược phẩm Công nghệ Hàng tiêu dùng Bán lẻ

Y tế

Nguyên liệu cơ bả Du lịch và nghỉ dư Viễn thông Tiện ích

Hàng hóa dịch vụ công nghi Dịch vụ tài chính

Ô tô và linh kiện Tổng

1289.9

1168.7

0 200 400 600 800 1000 1200 1400

Pháp Nhật Bản

i sự kiện ngày 7/11/2006 Việt Nam gia nhập WTO.

nh nhất vào năm 2012 với 5.2 tỷ USD từ 275 thươ

Inbound = M&A t doanh nghiệp hoạ Outbound = M&A b

nước ngoài.

Domestic = M&A gi

Nguồn: Stoxplus

ập đoàn nước ngoài năm 2012 Biều đồ : Cơ

ng M&A dưới hình thức Inbound hay việc các t ng Việt Nam qua hình thức M&A vẫn là ph c ngoài tại Việt Nam, Nhật Bản là quốc gia đầu tư m M&A năm 2012 đạt 1,17 tỷ USD với 14 thương vụ

Bảng : M&A từ nước ngoài theo phân ngành

ệu USD 2012

Giá trị Khối lượng Giá tr 1,393.40 7

743 1 982.5

ật liệu 587.2 11

388 3

đồ uống 75.5 7 1,052.20

58.8 6 271.5

45 1

32.9 2

22.1 5

17.1 2 205.1

9.5 2

7.8 2

ản 6.5 1

ưỡng 27 3

3.5 2

0.3 1 223.7

ch vụ công nghiệp 0.1 1 - -

- - 3,417.70 57 3,548.50

273.2 230

117

Thái Lan Indonesia Anh M&A từ các doanh nghiệp nước ngoài (triệu USD)

Inbound, 70%

Outboun d 6%

ập WTO. Tổng giá trị 275 thương vụ.

Inbound = M&A từ các tập đoàn nước ngoài vào ạtđộng tại Việt Nam

Outbound = M&A bởi các doanh nghiệp Việt Nam ra Domestic = M&A giữa các doanh nghiệp trong nước

Nguồn: Stoxplus ơ cấu M&A năm 2012

c các tập đoàn nước ngoài là phổ biến.Trong số các u tư mạnh nhất thông qua

ụ.

2011

Giá trị Khối lượng - -

982.5 6

48.1 2

112 2

1,052.20 9

271.5 8

- - - -

318 14

205.1 5

7 2

98.4 3

100 1

73.6 1

- -

223.7 2

- -

56.4 6

- -

3,548.50 61

Nguồn: Stoxplus

Domestic , 24%

Inbound, Outboun

d 6%

Bảng : Quy mô và cơ cấu M&A trong nước

Triệu USD 2012 2011

Giá trị Khối lượng Giá trị Khối lượng

Bất động sản 400 29 1,150.90 42

Ngân hàng 391.9 6 579.4 4

Thực phẩm đồ uống 129.1 11 189.7 17

Du lịch và nghỉ dưỡng 114.8 6 143.5 13

Xây dựng và vật liệu 103.2 17 230.7 27

Tiện ích 15.1 4 80.1 14

Khác 33.5 25 396.5 89

Tổng 1187.6 98 2770.8 206

Nguồn: Stoxplus

Outbound hay đầu tư ra nước ngoài của các công ty Việt Nam gần như chững lại trong những năm gần đây. Trước 2010, một số tập đoàn, doanh nghiệp trong nước như Petro Việt Nam, Vinamilk, BIDV hay Hoàng Anh Gia lai mở rộng hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài thông qua M&A. Tuy nhiên, làn sóng đầu tư sang nước ngoài này đã chững lại trong thời gian gần đây do các doanh nghiệp phải giải quyết những khó khăn về vốn và kinh doanh trong nước.

Hoạt động M&A diễn ra sôi nổi ở nhiều lĩnh vực khác nhau như tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, phân phối…Trong đó, một trong những lĩnh vực tiên phong trong hoạt động M&A ở Việt Nam là làn sóng mua lại cổ phần để trở thành các cổ đông chiến lược của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ các tập đoàn ngân hàng, tài chính lớn trên thế giới. Cụ thể, trong thời gian qua, một số ngân hàng nước ngoài mua lại cổ phần các ngân hàng Việt Nam với tỷ lệ như sau: HSBC và Techcombank (20%), ANZ và Sacombank (10%), Standard Chartered Bank và ACB (15%), Mizuho và Vietcombank (15%), BTMU và VietinBank (20%).

3.3.2.2.Hoạt động IPO

Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam bắt đầu tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp có quy mô lớn. Tính đến nay, một số IPO lớn đã hoàn thành bao gồm: Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Tập đoàn Bảo Việt, Habeco, PVFC. Quyết định số 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ 71 tập đoàn và tổng công ty lớn phái cổ phần hóa.

Phương pháp chủ yếu được áp dụng trong việc cổ phần hóa các DNNN trong giai đoạn vừa qua là phương pháp đấu giá kiểu Hà Lan. Phương pháp này có khá nhiều hạn chế trong hoàn cảnh áp dụng thực tế tại Việt Nam:

- Lạm dụng chào giá cao nhằm kéo giá bình quân tăng lên. Một số nhà đầu tư đưa ra giá quá cao và chấp nhận bỏ đặt cọc. Tỷ lệ bỏ cọc cao dẫn đến kết quả là các phiên đấu giá thường không thành công như mong muốn;

- Các nhà đầu tư trúng thầu sẽ mua giá cổ phiếu với các mức giá trúng khác nhau, tạo ra sự không bình đẳng và thống nhất giá đầu tư đối với cùng một cổ phiếu.

Ngoài các vấn đề của phương pháp đấu giá, việc định giá cao, Nhà nước thu hồi phần lớn thặng dư phát hành và đưa ra tỷ lệ chào bán ra công chúng ở mức khá thấp (10%-5%) đã dẫn đến sự bất cân đối trong cung cầu. Từ đó, phương pháp đấu giá kiểu Hà Lan càng trở nên bất hợp lý. Điều này khiến nhiều cổ phiếu giảm giá ngay sau khi IPO, việc tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược nước ngoài rất khó khăn và áp lực lên ban điều hành của doanh nghiệp sau IPO rất lớn.

3.3.2.3. Hoạt động Bảo lãnh phát hành

Theo quy định tại Thông tư 01/1998/TT-UBCK ngày 13/10/1998 của UBCK Nhà nước hướng dẫn Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng thì bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong hai phương thức sau:

- Mua toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại. Đây chính là phương thức cam kết chắc chắn vì tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua toàn bộ lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu của đợt phát hành.

- Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết Đây thực chất cũng là một dạng của phương thức cam kết chắc chắn, nhưng tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết mua phần chứng khoán còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết.

Hiện nay, chỉ có các CTCK được thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành, các NHTM nếu muốn thực hiện nghiệp vụ này cần phải làm thông qua các công ty con của mình, không được thực hiện trực tiếp.

3.3.2.4.Hoạt động kinh doanh và đầu tư chứng khoán

Năm 2013, có 88/ 94 công ty có doanh thu từ hoạt động tự doanh với tổng giá trị đạt 5.164 tỉ đồng, chiếm 36,14% trong tổng doanh thu. Công ty dẫn đầu trong doanh thu tự doanh là SBS (1.131 tỉ đồng), SSI (710 tỉ đồng) và AGR (642 tỉ đồng).

Đặc biệt số CTCK có doanh thu đến chủ yếu từ tự doanh như Chứng khoán Á-Âu (82,61%), Chứng khoán SBS (82,12%), Chứng khoán Bản Việt (70,11%). Các CTCK lớn đang niêm yết trên sàn như SSI, HPC, SHS cũng có doanh thu từ hoạt động tự doanh chiếm tỷ lệ khá lớn.

Xét về hiệu quả,năm 2005 có tới 70% (61/88) CTCK bị thua lỗ chủ yếu là do hoạt động tự doanh, con số này năm 2013 chỉ còn 26,59% (25/94) và vào Quí I/2014 lại có đến gần 50% công ty đang niêm yết bị thua lỗ. Việc các CTCK quá chú trọng vào hoạt động tự doanh trong khi năng lực còn hạn chế và thị trường không thuận lợi đã khiến nhiều công ty bị thua lỗ nặng nề.

3.3.2.4.Hoạt động môi giới chứng khoán

Nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của các CTCK Biều đồ : Doanh thu Môi giới bình quân của các CTCK giai đoạn 2006-2013

Hiện nay, tất cả các CTCK đều đang thực hiện nghiệp vụ này. Tuy nhiên, hoạt động môi giới chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn.Từ năm 2006 đến nay doanh thu

8,450

65,271

30,574

15,400 35,299

16,880

- 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

DT môi giới từ CTCK thuộc NHTM DT môi giới từ CTCK độc lập

từ hoạt động môi giới trung bình của các CTCK chỉ chiếm từ 12-22%, trong tổng doanh thu. Điều này cho thấy hoạt động môi giới không phải là hoạt động chính của các CTCK hiện nay. Năm 2013, công ty có doanh thu môi giới lớn nhất là HSC199 tỉ đồng chiếm 31%; SSI 138 tỉ đồng, chiếm 19%; VCSC95 tỉ đồng chiếm 24%, và ACBS 86 tỷ đồng, chiếm 18% trong tổng doanh thu.

3.3.2.5.Các hoạt động khác Doanh thu khác

Điểm đáng lưu ý là khoản mục doanh thu khác chiếm tỷ trọng cao nhất trên bảng báo cáo thu nhập của các CTCK. Năm 2013, khoản mục thu nhập khác chiếm 32% và đạt 2.173 tỉ đồng.Cụ thể, theo số liệu tài chính năm 2013, nhiều CTCK có khoản mục “doanh thu khác” khá lớn như SSI (345 tỉ đồng), HSC (259 tỉ đồng), ARG (194 tỉ đồng).Tỷ lệ doanh thu khác trong tổng doanh thu của các công ty này cũng khá lớn. Ngoài ra, 21/59 CTCK thuộc mẫu nghiên cứu năm 2013 có doanh thu khác chiếm trên 50% tổng doanh thu.

TLDTKHAC

1.00 .94 .88 .81 .75 .69 .63 .56 .50 .44 .38 .31 .25 .19 .13 .06 12

10

8

6

4

2

0

Std. Dev = .24 Mean = .48 N = 59.00

Theo dõi phân bổ tỷ lệ Doanh thu khác/Tổng doanh thu giai đoạn 2006- 2013, có thể nhận thấy đa số nguồn thu khác chiếm tới hơn 50% Tổng doanh thu của các CTCK, cá biệt có một số quan sát cho thấy tỷ lệ này chiếm tới 90% (ví dụ năm 2013:

MSGC 99%. TCSC 98%, HBSC 93%, SeASecurities 91%, và MSC 90% ...)

Nguồn: Kết quả phân tích với SPSS11.5 Biều đồ : Phân bố Tỷ lệ Doanh thu khác/Tổng doanh thu của

các CTCK

Doanh thu khác chủ yếu là lãi tiền gửi và lãi từ các hợp đồng repo chứng khoán. Như vậy, việc doanh thu khác chiếm một tỷ trọng lớn còn cho thấy các CTCK hỗ trợ đòn bẩy tài chính khá mạnh cho nhà đầu tư.

Tư vấn và bảo lãnh phát hành

Nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của các CTCK Nguồn: tự tổng hợp từ BCTC của các CTCK Biều đồ : Số lượng CTCK thực hiện hoạt động BLPH

và Tổng doanh thu từ BLPH CK Biều đồ : Số lượng CTCK thực hiện hoạt động tư vấn và Tổng doanh thu từ Tư vấn CK

Đối với các nghiệp vụ khác như tư vấn đầu tư, và bảo lãnh phát hành, doanh thu chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.Số lượng công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành và doanh thu tương ứng ngày càng giảm theo từng năm. Năm 2013 chỉ có 7/59 CTCK trong mẫu nghiên cứu có doanh thu từ hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán. Công ty có doanh thu lớn nhất từ hoạt động này là VCBS cũng chỉ có 24 tỉ đồng và chiếm tới hơn 50% tổng giá trị toàn thị trường.

Bảng : Tỷ trọng doanh thu của công ty chứng khoán

2008 2009 2010 2011 2012 2013

ROA -4.81% 6.28% 1.92% -4.10% 2.22% 3.99%

ROE -11.23% 15.13% 5.13% -8.75% 4.13% 6.61%

Môi giới/Tổng doanh thu 12.38% 21.84% 16.77% 8.71% 15.02% 18.75%

Tự doanh/Tổng doanh thu 41.51% 46.39% 36.55% 27.02% 32.48% 28.47%

Tư vấn đầu tư/Tổng doanh thu 2.34% 2.72% 5.14% 6.55% 5.98% 10.02%

Doanh thu khác/Tổng doanh thu 37.27% 26.99% 40.16% 55.99% 44.73% 40.49%

Bảo lãnh phát hành/Tổng doanh thu 0.59% 0.56% 0.83% 1.05% 0.35% 0.61%

Nguồn: tổng hợp từ BCTC của các CTCK

Trái ngược với hoạt động bảo lãnh phát hành, số lượng các CTCK thực hiện nghiệp vụ tư vấn chứng khoán có xu hướng gia tăng và giữ ổn định, đồng thời doanh thu từ hoạt động tư vấn cũng tăng nhẹ trong thời gian qua. Năm 2013, tổng doanh thu từ tư vấn đạt đạt 671 tỉ đồng. Trong đó, công ty có doanh thu lớn nhất là TCBS (112 tỉ đồng) và VPBS (100 tỉ đồng).Tỷ trọng doanh thu bảo lãnh phát hành

46,066 55,008

116,671 123,895

31,760 40,977 16

12 15

11 10

7

- 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Doanh thu BLPH (trVND) Số CTCK phát sinh hoạt động BLPH

183,698 269,147

722,176

774,054 539,833

671,691 44

50

62 60 59

55

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000

0 10 20 30 40 50 60 70

2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Doanh thu Tư vấn (trVND) Số CTCK phát sinh hoạt động Tư vấn

trên tổng doanh thu của các CTCK cũng tăng trong thời gian qua từ 2.34% năm 2008 lên trên 10% năm 2013.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động ngân hàng đầu tư tại Việt Nam (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(209 trang)