C. Các hoạt động dạy học
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1(Tr.18). Tìm trong bài
“Th gửi các HS” hoặc “Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”.
- Yc thảo luận nhóm 2.Tìm trong bài những từ đồng nghĩa với từ Tổ quèc.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
+ Bài Th gửi các HS : nớc nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu : đất nớc, quê hơng.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Nửa lớp đọc thầm bài : “Th gửi các HS”. Nửa lớp còn lại đọc thầm bài: “Việt Nam thân yêu”.
- Thảo luận cặp. Viết ra nháp.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
27
Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- GV cùng lớp nhận xét, chốt bài
đúng: đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng.
Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng
“quốc” có nghĩa là nớc. Tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc”
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
VD: vệ quốc, ái quốc, quốc dân, quốc doanh, quốc hiệu, quốc học, quèc héi, quèc k×, quèc huy, … Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ. Quê hơng; quê mẹ;
quê cha đất tổ; nơi chôn rau cắt rèn.
- GV giải thích nghĩa các từ trên.
- HD đặt câu, giao việc:
- GV nhận xét, đánh giá, khen HS
®¨th c©u v¨n hay.
IV. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Nhận xét giờ học.
V.Dặn dò
- Hớng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm 4
- 3 nhóm thi tiếp sức: Viết từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc lên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 5 vào giấy A4. - Đại diện các nhóm đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp tự đặt câu vào vở
- Cá nhân đọc kết quả. Lớp nhận xét.
VD: Phú Thọ là quê hơng của tôi.
Bác tôi chỉ mong đợc về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình.
- HS nghe
Mĩ thuật
(Đ/c Chang soạn và dạy)
Địa lí
Địa hình và khoáng sản.
A. Mục tiêu:
- Biết dựa vào bản đồ để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nớc ta.
- Kể tên đợc một số loại khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a - pa - tít, bô - xít, dầu mỏ
- Kể tên và chỉ đợc vị trí 1số dãy núi, đồng bằng lớn nớc ta trên bản đồ.
* HSNK : Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hớng núi tây bắc - đông nam, cánh cung
- GD học sinh biết yêu quê hương đất nước, biết sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên của đất nước.
B. Đồ dùng dạy học:
GV : - Bản đồ địa lí tự nhiên,khoáng sản VN. PHT HĐ 2.
HS : -SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nớc ta gồm có những phần nào?
- Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên lợc đồ?- GV nhận xét.
III. Bài mới:*Giới thiệu bài - giảng 1.HĐ 1: Địa hình.
- Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên h×nh 1?
- So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nớc ta?
- Kể tên và chỉ trên lợc đồ các dãy núi chính ở nớc ta?
+ Những dãy núi nào có hớng Tây - Bắc - Đông nam ?
+ Những dãy núi nào có hình cách cung ?
- Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các
đồng bằng lớn ở nớc ta ?
- Nêu một số đặc điểm chính của địa h×nh níc ta ?- GV nxÐt, kÕt luËn.
2.HĐ 2 : Khoáng sản.
- Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta? (Điền vào bảng sau)
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a - pa - tít, bô - xít.
3. H§ 3:
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Gọi từng cặp. Yêu cầu hỏi và chỉ trên bản đồ các dãy núi, đồng bằng,....
- GV nhận xét, đánh giá.
- Hát.
- 1, 2 HS lên TLCH & chỉ lợc đồ.
- HS quan sát H.1 (SGK.69) - Cá nhân lên chỉ trên bản đồ.
- 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Dãy Hoàng Liên, dãy Trờng Sơn,...
- Dãy Hoàng Liên, Trờng Sơn.
- Dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều.
- Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải, Nam Bé.
Tên khoáng sản
Kí hiệu Nơi ph©n bè chÝnh
Công dông ...
...
...
...
...
...
...
...
- HS quan sát hình 2. Thảo luận nhóm 4, điền vào PHT.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Từng cặp HS lên hỏi và chỉ bản đồ.
IV. Củng cố:
- Em cần làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên k/s của đất nớc.
- Tuyên dương những việc làm hay, sửa chữa, uốn nắn việc chưa đúng.
- Nhận xét giờ.
V.Dặn dò: - Đọc thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
29
Khoa học
Nam hay n÷ ( TiÕp theo ) A. Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng bạn cùng và khác giới; không phân biệt bạn nam, nữ.
- Đoàn kết, tôn trọng bạn bè.
B. Đồ dùng dạy học:
GV : - Giấy khổ lớn ; bút dạ.
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy - học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái?
III. Bài mới: *Giới thiệu bài: