1. Giới thiệu bài, ghi bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Y. c đọc nối tiếp theo đoạn - Tìm từ khó đọc :
- Y. c đọc nối tiếp lần 2 kết hợp chú giải từ.
- Giáo viên giải nghĩa thêm 1 số tõ cha cã trong phÇn chó thÝch cao nguyên, trăng chơi vơi.
- Y. c đọc theo cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài.
- Những chi tiết nào trong bài thơ
gợi lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên sông Đà?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ
thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà.
- Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nêu
- Đọc lần 2 và chú giải từ
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Nghe
- Cả công trờng say ngủ cạnh dòng sông.
Những tháp khoan .. nằm nghỉ.
- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga có dòng sông lấp loáng dới ánh trăng.
- Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga. Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà gợi lên 1 hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên giữa
ánh trăng với dòng sông.
- Cả công trờng say ngủ. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ … đi muôn ngả.
* Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trờng thuỷ
điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai- cả trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơi
đẹp khi công trình hoàn thành.
- Giáo viên có thể chọn khổ thơ
cuối để đọc diễn cảm.
- Chú ý nhấn giọng các từ ngữ nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên.
- GV khen HS thuộc bài ngay tại líp
IV. Củng cố:
- Nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
V.Dặn dò:
- Dặn dò học sinh học thuộc lòng.
- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
- Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng.
- HS nêu lại ý nghĩa.
Tiếng anh
(Đ/c Tâm soạn và dạy) Toán
Khái niệm số thập phân (tiếp Theo ) A. Mục tiêu: HS biết
- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản thờng gặp.
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- HSNK hoàn thành cả BT3.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ.
HS: SGK, nháp
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Học sinh chữa bài tập.
III.Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập ph©n.
- Treo bảng phụ, y/c HS đọc
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận xét.
- Đọc dòng T1 cho biết có mấy m,mÊy dm?
- Hãy viết thành số đo có đơn vị là m? Hãy đọc số đo em vừa viết
đợc?
Tơng tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7;
8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
- HS đọc thầm
- Có 2m và 7 dm 2m 7dm hay 2
10
7 m viết thành 2,7m.
2,7m: đọc hai phảy bẩy mét.
- Học sinh nhắc lại.
151
- Giáo viên giới thiệu hoặc hớng dẫn học sinh tự nhận xét.
- Mỗi số thập phân gồm có mấy phÇn?
- Giáo viên viết từng ví dụ lên bảng.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Đọc số thập phân - Y. cầu đọc nối tiếp
- Giáo viên nhận xét cách đọc Bài 2:
Cho học sinh làm nháp , 3 HS làm bảng, lớp đổi chéo bài.
GV nhận xét rồi chữa bài.
- Y. cầu lớp đánh giá bài Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh thảo luËn nhãm
- Mời 3 nhóm dán bài
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố:
- Khi đọc, viết số thập phân ta
đọc, viết số thập phân nh thế nào?
- Nhận xét giờ học.
V.Dặn dò:
- Làm lại các bài tập.
- Mỗi STP gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân, những chữ số ở bên trái dấu phảy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phảy thuộc về phần thËp ph©n.
- Học sinh chỉ vào phần nguyên, phần thập phân của số thập phân rồi đọc số đó.
8 , 56
Phần nguyên phần thập phân Bài 1:
- Học sinh đọc nối tiếp từng số thập phân.
9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307 - Học sinh khác nhận xét.
Bài 2: HS làm nháp, 3 HS làm bảng, lớp
đổi chéo bài NX 5
10
9 = 5,9 82 100
45 = 82,45 8101000
225 = 810,225 - Học sinh chữa bài.
Bài 3: Thảo luận nhóm. 3 nhóm dán bài, líp NX
0,1 = 10
1 ; 0,02 = 100
2 0,004 =
1000
4 ; 0,095 = 1000
95
Khi đọc, viết số thập phân ta đọc, viết số từ trái sang phải.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh A.Mục đích:
- Xác định đợc phần mở bài , thân bài, kết bài của bài văn(BT1).
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3).
- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên, có ý thức giáo dục bảo vệ môi trờng.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long sgk.
- Bảng phụ.
HS: SGK, nháp
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: Hát
II. Kiểm tra: Trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nớc?