Hoạt động lên lớp

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 sáng Tuần 1 Tuần 11 mới Theo Chuẩn KTKN (Trang 131 - 144)

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:2HS đọc đoạn văn miêu tả thanh bình của miền quê hoặc thành phố.

131

III. Bài mới: a. Giới thiệu bài.

b. Dạy bài mới Bài 1

Nghĩa của từ bàn nào dới đây phù hợp với nghĩa của từ bàn nào trong các c©u?

- GV chốt ý kiến đúng.

Nghĩa của tiếng bàn theo thứ tự là:

a, Đồ dùng có mặt phẳng,có chân,dùng để làm việc.

b,Lần tính đợc thua trong môn bóng

đá.

c, Trao đổi ý kiến.

Bài 2 Phân biệt nghĩ của các từ đồng

âm trong các trờng hợp sau:

a, đậu tơng - đất lành chim đậu thi ®Ëu.

b, bò kéo xe - hai bò gạo - cua bò lổm ngổm

- GV chốt nêu đáp án đúng:

Bài 3.Đặt câu để phân biệt các từ đồng

âm sau: chiếu, kén, mọc - GV hớng dẫn thêm - GV chốt bài làm tốt

- HS đọc lại yêu cầu - Thảo luận nhóm 2 - Các nhóm nêu ý kiến.

a, Đặt sách lên bàn.

b, Trong hiệp 2, Rô - nan - đi -nhô

ghi đợc một bàn.

c,Cứ thế mà làm , không cần bàn nữa.

- HS đọc lại yêu cầu

- Thảo luận theo nhóm 2 bàn - Đại diện nêu ý kiến

a,+ một loại cây trồng lấy quả, hạt.

+Tạm dừng lại +Đỗ trúng tuyển b,- con bò

- đơn vị đo lờng - di chuyÓn th©n thÓ.

- HS nhắc lại yêu cầu - HS làm bài vào vở BT - 3 HS lên chữa trên bảng VD:

- Con tằm đang làm kén.

- Cấy lúa phải kén mạ, nuôi cá

phải kén giống.

+ Những ngôi nhà mới mọc lên san sát.

+ Tôi ăn sáng bán bún măng mọc.

IV. Củng cố: Vài HS nhắc lại khái niệm về từ đồng âm.

- GV nhận xét giờ học.

V.Dặn dũ: Về nhà tự làm thêm các bài tập vè từ đồng âm.

Toán

Luyện tập chung A. Mục tiêu:

- HS biết tính diện tích các hình đã học.

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

- HSNK làm cả BT3,4.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu, thớc

C. Hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

Nêu các đơn vị đo DT đã học?

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện tập chung:

Bài 1 (Tr 31)

- GV hỏi phân tích bài tập, hớng dẫn cách giải.

- Yêu cầu lớp làm bài tập vào vở.

Tóm tắt:

HCN, chiều dài: 9 m chiÒu réng: 6 m

Cần :? viên gạch HVcạnh 30 cm.

Bài 2:

- Hỏi phân tích bài toán.

Tóm tắt:

hcn, chiều dài: 80 m

chiều rộng: 12 chiều dài a. DT thửa ruộng: ? m2

b. 100 m2 : 50 kg thãc Cả thửa ruộng: . . . tạ thóc.

Bài 3(HSNK) Tóm tắt:

Hình chữ nhật tỷ lệ: 1: 1 000 chiều dài: 5 cm chiÒu réng: 3 cm S: . . . m2?

- Muốn tính đợc DT của mảnh đất trớc hết em phải tìm đợc cái gì?

- GV nhận xét 1 số bài, chữa bài.

- Muốn tính DT HCN ta làm thế nào?

IV. Củng cố:

- Hệ thống nội dung bài.

- Hát + sĩ số.

- 1em nêu

- HS đọc bài tập.

Cá nhân lên bảng tóm tắt, lớp làm vở Bài giải:

Diện tích nền căn phòng là:

9 × 6 = 54 (m2)

= 540 000 cm2 Diện tích 1 viên gạch là:

30 × 30 = 900 cm2

Số viên gạch để lát kín nền căn phòng

đó là:

540 000 : 900 = 600 (viên) Đáp số: 600 viên.

- HS đọc đề toán. làm theo nhóm Bài giải:

a. Chiều rộng của thửa ruộng là:

80 : 2 = 40 (m)

Diện tích của thửa ruộng là:

80 × 40 = 3 200 (m2) b. 3 200 m2 gấp 100 m2 số lần là:

3 200 : 100 = 32 (lÇn)

Số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng

đó là:

50 ì 32 = 1 600 (kg) = 16 tạ

Đáp số: a: 3 200 m2 b: 16 tạ - HS đọc bài tập.

- Tìm chiều dài, chiều rộng thực của mảnh đất

Bài giải:

Chiều dài của mảnh đất là:

5 × 1 000 = 5 000 (cm) 5 000 = 50 m Chiều rộng của mảnh đất là:

3 × 1 000 = 3 000 (cm) 3 000 cm = 30 m Diện tích của mảnh đất đó là:

50 × 30 = 1 500 (m2)

Đáp số: 1 500 m2 - HS tự nêu - lớp nhận xét 133

8 cm 8 cm 12 cm

8 cm 8 cm

1 2

3

8 cm

- Nhận xét tiết học.

V.Dặn dò:

- Yêu cầu ôn bài và chuẩn bị bài:

Chính tả: Nhớ viết £ - mi - li, con…

A Mục tiêu:

- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.

- Nhận biết đợc các tiếng chứa ơ,a và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm

đợc tiếng chứa a/ơ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở Bt 3.

- HSNK làm đợc đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu,giấyAo (bài 3) C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- HS viết: suối, ruộng, mùa, lụa.

- Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó?

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn viết chính tả:

- Chú Mo-ri - xơn dặn con điều gì khi từ biệt ?

- T×m tõ khã viÕt - Theo dõi, uốn nắn.

- GV nhận xét 1/ 5 số bài.

3. Hớng dẫn HS làm bài chính tả:

a. Bài 1: Tìm những từ có tiếng a hoặc ơ trong 2 khổ thơ

- GV ghi bảng:

- Nhận xét về cách ghi dấu thanh ở những tiếng trên?

b. Bài 3: Tìm những tiếng có chứa a

- 2 HS viÕt

- 3 ,4 em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.

- Lớp đọc thầm.

- Chú nói với con về nói với mẹ : Cha

đi vui xin mẹ đừng buồn

- HS tìm, viết nháp: Ê-mi-li; Oa-sinh- tơn; nói giùm, hoàng hôn...

- Nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài.

- HS đọc nội dung bài tập 2.

- Cá nhân nêu miệng.

+ Những tiếng có ơ: tởng, nớc, tơi, ngợc.

+ Nh÷ng tiÕng cã a: la, tha, ma, gi÷a.

- Tiếng “tởng, nớc, ngợc” (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. ...

- Tiếng “giữa” )không có âm cuối):

dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chÝnh...

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm vào vở bài tập.

- Cá nhân lên bảng điền.

hoặc ơ thích hợp với những ô trống:

- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải

đúng:

+ Cầu đợc ớc thấy + Năm nắng, mời ma.

+ Nớc chảy đá mòn.

+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

IV. Củng cố:

- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi sai, học thuộc lòng bài tập 3.

- HS thảo luận cặp nội dung thành ng÷, tôc ng÷.

- Đạt đợc đúng điều mình mong ớc.

-Trải qua nhiều vất vả, khó khăn.

- Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công - Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con ngời..

+HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tôc ng÷.

- HS nghe.

Lịch sử

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC A.Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Nguyễn Tất Thành chính là Bác hồ kính yêu.

- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đướng cứu nước là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm đường cứu nước.

- GD học sinh lòng yêu đất nước, lòng kính yêu Bác Hồ.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV : Bản đồ hành chính Việt Nam - HS : SGK

I.Tổ chức

II.Kiểm tra bài cũ

? Vì sao phong trào Đông du thất bại?

III. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành.

- Nguyễn Tất Thành là ai?

- Em biết gì thêm về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

- Trước tình hình đó Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?

- HS trả lời GV nhận xét

- Thảo luận cặp.

- Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ) sinh ngày 19/05/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, ...

- Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.

- Không tán thành con đường cứu 135

*Hoạt động 2: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước:

- Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?

- GV giới thiệu H1, H2 trình bày sự kiện ngày 05/06/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

- cho HS thảo luận cặp.

- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?

- Theo Nguyễn Tất Thành làm thế nào để sống và đi ra nước ngoài?

- Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?

- GV nhận xét và bổ xung.

IV.Củng cố:

- Để tỏ lòng kính yêu Bác em phải làm gì?

- GV nhận xét giờ học V. Dặn dò:

- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau

nước của các nhà tiền bối - HS đọc SGK phần chữ nhỏ.

- Tìm con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân.

- Học tập ở nước pháp và các nước khác, ...

- HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.

- HS thảo luận cặp.

- Đại diện trình bày

- Làm việc bằng hai bàn tay.

- Làm việc dù việc đó là bất cứ việc gì. Bác Hồ đi ra nước ngoài trên một chuyến tàu buôn của Pháp với nghề phụ bếp.

- Bến Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử vì nơi đó là nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc.

- Nhiều học sinh nêu việc làm của mình.

Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A.Mục tiêu:

- Qua những đoạn văn hay, HS học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.

- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.

- GD lòng yêu thiên nhiên.

B. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: sgk, bảng phụ 2. Học sinh: Vở bài tập C. Hoạt động dạy học:

I. Tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

- 1 HS đọc “Đơn xin ra nhập Đội tình nguyện …”

- KT Sĩ số

- HS lên đọc đơn xin ra nhập đội

- Kiểm tra việc HS quan sát và ghi lại cảnh quan sát sông nước.

III. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Giảng bài mới:

*Bài 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

- GV cùng lớp nhận xét.

- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?

- Câu văn nào nói rõ đặc điểm đó?

- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?

- GV: Liên tưởng này khiến biển trở nên gần gũi với cong người hơn.

-Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?

- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?

-Tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? Tác dụng?

*Bài 2: Lập dàn ý

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- Nhận xét, sửa.

- GV cùng lớp nhận xét chữa bài.

- Cá nhân đọc tiếp nối nội dung bài - Thảo luận nhóm câu hỏi (SGK).

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.

- Biển luôn luôn thay đổi màu theo sắc mây trời.

- Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, …

- Mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày từ lúc mặt trời mọc, đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều.

- ánh nắng rừng rực đổ lửa, con kênh đào hoà dòng thuỷ ngân, con suối lửa

- Tác dụng giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội, làm cho cảnh vật thiên nhiên sinh động hơn …

- HS đọc yêu cầu.

- Cá nhân nêu kết quả quan sát được ở nhà.

- HS lập dàn ý vào vở bài tập.

- 2 em làm vào bảng phụ.

- HS đọc bài làm.

- Lớp sửa bài.

IV. Củng cố:

- Hệ thống kiến thức bài học.

V. Dặn dò

- Về nhà Dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn chỉnh

____________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG A.Mục tiêu:

- Củng cố về so sánh 2 phận số, tính giá trị của biểu thức với phân số.

137

- Vận dụng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - GD ý thức tự giác trong học tập

B. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: Vở, sgk.

C. Hoạt động dạy học:

I. Tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

Chữa Bài 4 T31 Nhận xét, chữa bài.

III. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Giảng bài mới:

- 1 HS, lớp nhận xét

*Bài 1T31 : Viết các phân số sau theo thứ tự ...

- HD cách so sánh để xếp thứ tự.

- Nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số

*Bài 2 T31: Tính.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 3 T32:

- Hướng dẫn cách giải.

- Nhận xét, chữa bài.

*Bài 4 T32:

- GV hỏi phân tích bài tập.

- Đây là dạng toán gì ?

- GV chữa bài. Nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp tự làm bài. 2 em lên bảng.

a) 25 18 ;

35 28;

35 31;

35

32 b)

12 1 ;

3 2;

4 3;

6 5

- HS đọc yêu cầu.

a) 12

22 12

5 12

8 12

9 12

5 3 2 4

3+ + = + + =

b) 32

3 32 11 32 14 32 28 32 11 16

7 8

7− − = − − =

- HS đọc bài tập.

- HS nêu cách làm, làm nháp.

- Đọc kết quả.

Đáp số: 15 000 m2 - HS đọc bài tập.

- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.

- HS làm vở.

Tuổi bố: 30 : 3 x 4 = 40 ( tuổi ) Tuổi con : 40 - 30 = 10 (tuổi)

Đáp số: Bố: 40 tuổi Con: 10 tuổi.

IV. Củng cố:

- Hệ thống kiến thức bài học.

V. Dặn dò

- Về nhà học bài, đọc trước bài sau.

Khoa

Phòng chống bệnh sốt rét A. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.

- Nhận biết 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt rét.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập ghi các câu hỏi (hoạt động 2) C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Chỉ nên dùng thuốc khi nào?

- Khi dùng thuốc chúng ta cần chú ý điều g×?

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Trong gia đình và xung quanh bạn đã có ai bị sốt rét cha? Nếu có bạn hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này?

2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK - GV chia nhóm thảo luận.

- Nêu 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rÐt?

- Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào?

- Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?

- Bệnh sốt rét lây truyền nh thế nào?

- Lu ý: Phân biệt tác nhân và nguyên nhân gây bệnh.

- GV chốt kiến thức.

3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.

- Muỗi A - nô - phen thờng ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?

- Khi nào thì muỗi bay ra để đốt ngời?

- Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trởng thành?

- Bạn có thể làm gì để ngăn không cho muỗi sinh sản?

- Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt ngời?

- 2 HS trả lời

- HS nêu những điều mình biết về bệnh sốt rét

- HS đọc thông tin trong SGK - Thảo luận nhóm 4. (3’)

- Các nhóm nêu kết quả thảo luận - Bắt đầu rét run. Sau là rét, sốt cao. Cuối cùng ngời bệnh ra mồ hôi và hạ sốt, ...

- Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết ngời (vì hồng cầu bị phá

huỷ hàng loạt sau cơn sốt rét).

- Do 1 loại kí sinh trùng gây ra.

- Muỗi A - nô-phen hút máu ngời bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét và lây sang cho ngời lành.

- HS thảo luận nhóm 5 (4’) câu hỏi phiếu bài tập.

- ... nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm, nơi nớc đọng, ...

- Vào buổi tối và ban đêm.

- Phun thuốc trừ muỗi (h3) tổng vệ sinh (h4).

- Chôn rác thải, dọn sạch nơi nớc

đọng, thả cá ăn bọ gậy, ...

- Ngủ màn, mặc quần áo dài khi trời tối, tẩm màn (h5 Tr 27).

139

IV. Củng cố:

- Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Yêu cầu vệ sinh nhà ở, trờng lớp, ...

- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết.

- HS đọc mục “bóng đèn toả

sáng”.

- HS lắng nghe

Kể chuyện

ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. Mục tiêu

- Ôn kể một câu truyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.

- Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.

- Giáo dục lòng yêu hoà bình cho HS B. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Bảng phụ chép đề bài

2. Học sinh: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Giảng bài mới:

*Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học

Đề bài: Kể câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.

- GV gạch chân những từ cần lưu ý.

- GV nhắc HS:

+Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK.

+Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.

*HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.

- GV nhắc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:

- HS đọc đề

- HS lắng nghe.

- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể chuyện trước lớp.

+Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.

+Cách kể.

+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.

- HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp…

IV. Củng cố:

- GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.

V. Dặn dò:

………

………

………

……….

TuÇn 7

Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015 Hoạt động tập thể

Chào cờ Tập đọc

Những ngời bạn tốt A. Mục tiêu:

- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài - Từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con ngời. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3.)

* HSNK đọc diễn cảm bài văn.

- Giáo dục học sinh lòng trung thực, thương yêu loài vật.

B. Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ chép đoạn 2.

HS: SGK

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức: KT sĩ số - Hát II. Kiểm tra bài cũ:

- 3 học sinh nối tiếp đọc bài tác phẩm của Si-le và tên Phát xít.

III. Bài mới: Giới thiệu bài. Tiến hành a) Luyện đọc.

- Y/ cầu đọc nối tiếp theo đoạn - Tìm từ khó đọc trong bài ? - Y/ cầu đọc nối tiếp lần hai, kết hợp chú giải .

- Yêu cầu đọc theo cặp - Giáo viên đọc mẫu.

b) Híng dÉn t×m hiÓu néi dung.

- 1 HS khá đọc toàn bài

- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.

- HS nêu và luyện phát âm - Đọc lần 2 và đọc chú giải.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.

141

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 sáng Tuần 1 Tuần 11 mới Theo Chuẩn KTKN (Trang 131 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(258 trang)
w