Đồ dùng daỵ học

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 sáng Tuần 1 Tuần 11 mới Theo Chuẩn KTKN (Trang 181 - 190)

GV: Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3.

HS: SGK

C.Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức : Hát II.Kiểm tra bài cũ.

Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi iê, ia trong các thành ngữ, tục ngữ dới đây và giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia: Sớm thăm tối viếng; Trọng nghĩa khinh tài; ở hiền gặp lành…

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Híng dÉn HS nghe – viÕt:

- GV đọc bài viết

- Những muông thú trong rừng đợc miêu tả nh thế nào?

- Cho HS đọc thầm lại bài.

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết nháp: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách, rừng khộp..

- Em hãy nêu cách trình bày bài?

- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.

- GV đọc lại toàn bài.

- GV thu một số bài để nhận xột.

- HS theo dâi SGK.

- Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ truyền cành nhanh nh tia chớp..

- HS đọc thầm lại bài.

- HS viết bảng nháp - HS nêu

- HS viết bài.

- HS đổi chéo soát bài.

3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.

* Bài tập 2:

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- GV gợi ý, hớng dẫn.

- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.

- Mời đại diện 1 số nhóm lên bảng viết nhanh các tiếng vừa tìm đợc và nhận xét cách đánh dấu thanh.

- Cả lớp và GV nhận xét.

* Bài tập 3:

- Mời 1 HS đọc đề bài.

- Cho HS làm theo nhóm 5 vào bảng

- Đọc y/c và tự làm bài.

- HS làm bài theo nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày

* Lời giải:

- Các tiếng có chứa yê, ya: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.

- HS đọc đề bài

- Làm nhóm ra bảng nhóm 181

nhãm.

- Mời đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

*Bài tập 4: Cho HS làm bài cá nhân - GV nhËn xÐt

- Đại diện nhóm trình bày

* Lời giải:

thuyền, thuyền, khuyên.

* Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyên IV. Củng cố:

- GV nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

Âm nhạc

(Đ/c Hòa soạn và dạy) Lịch sử

Xô viết - nghệ tĩnh.

A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Kể lại đợc cuộc biểu tình ngày 12- 9 - 1930

- Biết một số biểu hiên về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam.

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

-í nghĩa ngày thành lập

ĐảngCSVN?

- NhËn xÐt, đánh giá III. Bài mới:

*Giới thiệu bài:

- GV sử dụng bản đồ chỉ g/thiệu bài.

1.HĐ 1: Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong nh÷ng n¨m 30 - 31.

- GV tờng thuật trình bày cuộc biểu tình ngày 12 / 9 / 1930.⇒12 / 9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh.

- G/nêu những sự kiện tiếp năm 1930.

- Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 / 9/ 1930 ?

2.H§ 2 : Nh÷ng chuyÓn biÕn míi ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành đợc chính quyền cách mạng.

- Hát.

- 1,2 HS trả lời miệng.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS đọc nội dung SGK.

- Lắng nghe.

- Quan sát bản đồ Việt Nam.

- Thảo luận cặp.

- 1, 2 HS trình bày trớc lớp.

- HS đọc phần chữ nhỏ (Tr.18)

- Những năm 1930 - 1931, thôn xã

ở Nghệ Tĩnh diễn ra những điều gì

míi ?

- Hình ảnh 2 nói lên điều gì của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ? - GV trình bày sự đàn áp dã man của bọn đế quốc đối với phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.

3.HĐ 3 : ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.

- Phong trào XV-NT có ý nghĩa g× ?

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

- GV đọc thông tin tham khảo (SGV).

IV- Củng cố :

- Cho HS đọc mục kiến thức cần ghi nhớ

- GV nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- HS đọc ghi nhớ.

- Không hề xảy ra trộm cớp...Bãi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan,..

- HS quan sát : Nhân dân giành đợc quyền làm chủ, x/dựng cuộc sống,..

- Lớp thảo luận cặp.

+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả

năng cách mạng của nhân dân lđộng.

+ Cổ vũ tinh thần yêu nớc của ndân.

- HS đọc kết luận cuối bài.

- HS nghe - Vài HS đọc

Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn.

Luyện tập tả cảnh.

(Dựng đoạn mở đoạn, kết đoạn).

A. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết trong bài văn tả cảnh.

- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.

- Vận dụng trong trình bày bài văn B. Đồ dùng dạy học:

GV : - Giấy khổ lớn, bút dạ.

HS : Nháp

C. Các hoạt động dạy học:

I.ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng (tiết trớc) III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn luyện tập:

Bài 1 (Tr 83).

- Thế nào là MB trực tiếp, gián

- Hát - 2 HS đọc

- HS đọc nội dung bài tập.

183

tiÕp?

- Lớp đọc thầm 2 cách mở bài.

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi?

- Đoạn nào mở bài theo trực tiếp?

- Đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiÕp?

Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó?

Bài 2:- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng)

- Yc đọc thầm 2 kiểu MB và trả lời c©u hái.

- Cho biết điểm giống và khác nhau giữa 2 đoạn kết bài không mở rộng (a) và kết bài mở rộng (b)?

Bài 3: Viết 1đoạn mở bài gián tiếp và 1đoạn mở bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa ph-

ơng.

+ Viết mở bài gián tiếp, có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phơng.

+ Viết kết bài mở rộng, có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ

gìn, tô đẹp thêm cảnh vật quê h-

ơng.

- GV cùng lớp nhận xét, sửa IV- Củng cố:

- GV đọc bài viết mẫu cho HS nghe tham khảo cách viết mở bài gián tiếp và kết bài MR

- GV nhËn xÐt giê.

V.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau.

+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tợng đợc tả.

+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể (hoặc tả).

- Thảo luận nhóm 4.

- Đoạn a: Kiểu mở bài trực tiếp.

- Đoạn b: Kiểu mở bài gián tiếp.

- HS đọc bài tập 2.

+ Kết bài không mở rộng: Sau khi cho biết bố cục, có lời bình luận thêm

- Giống: Đều nói tình cảm yêu quí, gắn bó thắm thiết của bạn với con đờng - Khác:

+ Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đờng rất thân thiết .

+ Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đờng, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh..

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- Nhắc lại kiến thức về kiểu mở bài gián tiếp, kiểu kết bài mở rộng

- Cá nhân làm bài vào nháp. 2 HS làm bài vào giấy.

- Cá nhân đọc bài.

- 2 HS dán bài.

- HS nghe

Toán

Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân.

A. Mục tiêu:

- Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và giữa một số

đơn vị đo thông dụng.

- Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân ( trờng hợp đơn giản) - Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP thành thạo

- Giáo dục HS tính cẩn thận.

B. Đồ dùng dạy học:

GV : - PBT 3 cho 3 tổ.

HS : SGK, nháp

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ: (Không ktra) III. Bài mới:

*Giới thiệu bài - Tiến hành 1. Ôn hệ thống đơn vị đo độ dài:

a) Các đơn vị đo độ dài đã học:

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:km; hm;

dam; m; dm; cm; mm.

b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề - GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

2. VÝ dô:

VD 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

6 m 4 dm = ... m

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

VËy: 6 m 4 dm =

10

6 4 m = 6,4 m VD 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

3 m 5 cm = ... m 8 dm 3 cm = ... dm 8 m 23 cm = ... m 8 m 4 cm = ... m - GV nhËn xÐt, ch÷a.

3. Thực hành:

*Bài 1 (Tr.44). Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

- GV nhËn xÐt, ch÷a.

Hát tập thể 1 bài

- HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã

học (từ lớn đến bé).

- HS nêu nhận xét về quan hệ giữa các

đơn vị đo liền kề.

- HS nhắc lại

HS nêu cách làm.

6 m 4 dm =

10

6 4 m = 6,4 m

- Lớp làm vào nháp.

- 4 HS lên bảng chữa.

3 m 5 cm = 3

100

5 m = 3.05 m 8 dm 3 cm =

10

8 3 dm = 8,3 dm 8 m 23 cm =

100

8 23 m = 8,23 m 8 m 4 cm =

100

8 4 m = 8,04 m Bài1 : - HS nêu yêu cầu BT.

- Lớp làm nháp . 4 Cá nhân lên chữa.

a. 8 m 6 dm =

10

8 6 m = 8,6 m b. 3 m 7 cm =

100

3 7 m = 3,07 m c. 2 dm 2 cm =

10

2 2 dm = 2,2 dm d. 23 m 13 cm = 23

100

13 m = 23,13 m 185

*Bài 2: Viết các số đo sau dới dạng sè thËp ph©n.

a) Có đơn vị đo là m:

b) Có đơn vị đo là dm:

- GV hớng dẫn cách làm bài.

- GV nhËn xÐt, ch÷a.

*Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.

- GV chia 3 tổ HS. Phát PBT các tổ.

- GV nhận xét, chữa. Kết luận tổ đạt kết quả xuất sắc nhất.

IV- Củng cố:

- GV khắc sâu cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- GV nhận xét giờ học.

V. Dặn dò:

- Về nhà ôn và chbị bài: Luyện tập.

Bài 2: HS nêu yêu cầu BT.

- Lớp tự làm bài, chữa bài.

a. 3 m 4 dm =

10

3 4 m = 3,4 m 2 m 5 cm =

100

2 5 m = 2,05 m 21 m 36 cm =

100

2136 m = 21,36 m.

b. 8 dm 7 cm =

10

8 7 dm = 8,7 dm 4 dm 32 mm =

100

4 32 dm = 4,32 dm 73 mm =

100

73 dm = 0,73 dm Bài 3 : HS nêu yêu cầu BT.

- Thi điền tiếp sức giữa 3 nhóm.

a. 5 km302 m=

1000

5 302 km = 5,302 km b. 5 km75 m =

1000

5 75 km = 5,075 km c. 302 m =

1000

302 km = 0,302 km.

- HS cùng GV nêu.

Khoa học

Phòng tránh HIV/AIDS A. Mục tiêu:

Sau bài học HS biết: Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.

- Có ý thức thức thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS.

B. Đồ dùng dạy-học:

GV: -Thông tin và hình trang 35 SGK

HS: - ST các thông tin về tác nhân, đờng lây truyền và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.

C. Các hoạt động dạy-học:

I. Tổ chức : Hát II. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu tác nhân, đờng lây truyền, cách phòng bệnh viêm gan A?

III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.

2. Tiến hành :

Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng”

* Mục tiêu: - HS Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.

- Nêu các đờng lây truyền bệnh HIV

* Cách tiến hành.

GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm câu trả lời tơng ứng với các câu hỏi sau đó viết vàomột tờ giấy.

- Nhóm làm nhanh,đúng thì thắng cuộc.

- Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận.

*GV kÕt luËn:

1 - c 3 - d 5 - a 2 - b 4 - e

- Nhận xét khen gợi nhóm thắng cuộc - Câu hỏi có thể là:

1. HIV/AIDS là gì?

2.Vì sao ngới ta thờng gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ?

3. Những ai có thể bị lây lan?

4. HIV cã thÓ l©y truyÒn qua nh÷ng con

đờng nào?

5. Làm thế nào để phát hiện ra ngời bị nhiÔm HIV/AIDS?

6. Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không?

7. Có thể làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS?

8. Dùng chung bàn chải đánh răng có bị lây nhiễm HIV không?

- Nhận xét khen gợi HS có hiểu biết., GV KÕt luËn:

- Các nhóm thi xem nhóm nào tìm đ- ợc câu trả lời tơng ứng với câu hỏi

đúng và nhanh nhất.

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luËn .

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

1. HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây nên.

2. V× nã rÊt nguy hiÓm, l©y lan nhanh. Hiện nay cha có thuốc chữa.

Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chÕt.

3.Tất cả mọi ngời đều có thể bị lây lan.

4. Có thể lây qua đờng máu, đờng tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai ho¨c sinh con.

5. Phải đi xét nghiệm máu mới phát hiện ra.

6 .Muỗi đốt không lây nhiễm HIV.

7. Bạn có thể học để bảo vệ mình, thực hiện tốt các quy định về truyền máu, sống lành mạnh

8. Dùng chung bàn chải đánh răng có thể bị lây nhiễm HIV.

Hoạt động 2: Su tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm:

*Mục tiêu: Giúp HS :

- Nêu đợc cách phòng bệnh HIV/AIDS.

- Có ý thức tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện phòng tránh bệnh HIV/ AIDS

*Cách tiến hành:

- Chia lớp thành 4 nhóm. - Các nhóm sắp xếp, trình bày các 187

- GV nêu yêu cầu.

- Em biết có những biện pháp nào để phòng tránh bệnh?

- GV nhËn xÐt, kết luận.

IV-Củng cố:

- GV nhấn mạnh nội dung bài

- GV nhận xét giờ học nhấn mạnh nội dung bài

V.Dặn dò:

- HS học bài và chuẩn bị bài sau

thông tin, tranh ảnh, bài báo..

- Các nhóm trng bày SP.

- Các nhóm bình chọn nhóm có nội dung pp, đầy đủ, trình bày đẹp.

- Các nhóm báo cáo KQ.

+ Thực hiện nếp sống lành mạnh.

chung thuû.

+ Không nghiện hút tiêm chích ma tuý

+ Dùng bơm kim tiêm 1 lần rồi bỏ.

Khi truyền máu phải xét nghiệm máu trớc khi truyền.

+ Phụ nữ bị nhiễm HIV không nên sinh con,

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết tự kể bằng lời của mình một câu truyện (mẩu truyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.

- Biết trao đổi với bạn về trách nhiệm của con ngời đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. bảo vệ môi trờng thiên nhiên.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.

*HSNK kể đợc câu chuyện ngoài SGK, nêu đợc trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tơi đẹp.

3. Giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng. Cho HS thấy đợc Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

B. Đồ dùng dạy học:

GV : - Một số câu truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5 (nếu có).

- Bảng lớp viết đề bài.

HS: Một số câu truyện C. Các hoạt động dạy học:

I.Tổ chức : Hát

II. Kiểm tra bài cũ: HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nớc Nam III. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.Hớng dẫn HS kể chuyện:

a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của

đề:

- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.

- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp ) - Mời 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK.

- GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.

- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.

b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi: - Con ngời cần làm gì để thiên nhiên mãi tơi đẹp?

- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . - GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em.

GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hớng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.

- Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:

+ Đại diện các nhóm lên thi kể.

+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HS tìm đợc chuyện hay nhất, bạn kể

chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.

- HS đọc đề.

Kể một câu chuyện em đã nghe hay

đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên

HS đọc.

- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.

- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể chuyện trớc lớp.

- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhÊt.

IV. Củng cố :

- GV nhận xét giờ học.

- Liên hệ: Bảo vệ môi trờng.

V. Dặn dò:

- Dặn HS đọc trớc nội dung của tiết kể chuyện tuần 9.

………

………

………

……….

TuÇn 9

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 Hoạt động tập thể

Chào cờ Tập đọc

Cái gì quý nhất?

189

A. Mục tiêu:

- Học sinh đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lêi nh©n vËt.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý đợc khẳng định qua tranh luận: ngời lao động là quý nhất.(Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3).

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý người lao động . B. Đồ dùng dạy học:

GV: - Bảng phụ chép đoạn: “Hùng nói: “Theo tớ … vàng bạc!” . HS: - SGK

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 sáng Tuần 1 Tuần 11 mới Theo Chuẩn KTKN (Trang 181 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(258 trang)
w