- Y. cầu HS làm nháp
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- NhËn xÐt, chữa bài
Bài 2:
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Còn lại làm nháp - NhËn xÐt.
Bài 3: Làm vở.
- GV hướng dẫn HS đọc bài và phân tích bài toán , tóm tắt.
- Đọc ví dụ 1.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
4,29 - 1,84 = ? (m) Hay:
429 - 184 = 245 (cm) Mà 245 cm = 2,45 m
VËy 4,29 - 1,84 = 2,45 (m)
2,45
1,84
−4,29
(m)
+ Thực hiện phép trừ nh trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
- Đọc ví dụ 2:
+ Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ nh trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớ các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
( sgk trang 53)
- 2 đến 3 học sinh nhắc lại.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1.
a) b) c)
42,7
5,7 68,4
−2
37,46
9,34
− 46,8
31,554
19,256
50,81
−
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
41,7
30,4
−72,1
4,44
0,68
−5,12
- Đọc yêu cầu bài 3:
Giải:
Cách 1:
239
- Cho HS làm vào vở.2 HS làm bảng phụ
- GV nhận xột 1 số vở học sinh.
- Chữa bài trên bảng phụ
Số kg đờng đã lấy ra là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg còn lại là:
28,75 - 18,5 = 10,25 (kg) Cách 2:
Số kg đờng còn lại sau khi lấy 10,5 kg là:
28,75 - 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đờng còn lại sau khi lấy 8 kg là:
18,25 - 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg IV. Củng cố:
- Muốn trừ 2 số thập phân ta làm nh thế nào ? - NhËn xÐt giê.
V.Dặn dò:
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu Đại từ xng hô
A. Mục đích:
- Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô.( ND ghi nhớ)
- Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III); biết chọn đại từ xng hô thích hợp để điền vào ô trống trong một văn bản ngắn. ( BT2)
- HSNK nhận xét đợc thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ x- ng hô. (BT1)
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm. SGK HS: Nháp, SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I.Tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ:
Đại từ là gì? cho ví dụ?
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. PhÇn nhËn xÐt:
Bài 1:
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Các nhân vật làm gì?
- Những từ nào chỉ ngời nói?
- Những từ nào chỉ ngời nghe?
- Từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc tới?
→ Những từ chị, chúng tôi, con ng- ời, chúng, ta → gọi là đại từ xng hô.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng.
- chúng tôi, ta.
- chị, các ngời.
- chóng.
- Y. cầu thảo luận nhóm + Cách xng hô của cơm:
+ Cách xng hô của Hơ Bia:
Bài 3:
- Tìm những từ em vẫn xng hô với thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bÌ:
- Học sinh đọc lời của từng nhân vật, nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ
Bia.
(Xng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) Tự trọng, lịch sự với ngời đối thoại.
(Xng là ta, gọi cơm là các ngời): Kiêu căng, thô lỗ, coi thờng ngời đối thoại.
+ Với thầy cô giáo: xng em, con … + Với bố, mẹ: xng là con.
+ Với anh: chị: em.
+ Víi em: anh (chi)
+ Với bạn bè: tôi, tớ, mình …
3. Phần ghi nhớ: - Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ sgk.
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Giáo viên nhắc học sinh tìm những câu nói có đại từ xng hô
trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ x- ng hô.
- Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi ch÷a.
Bài 2:
- GV phát bảng nhóm - Y. cầu thảo luận nhóm.
- Giáo viên viết lời giải đúng vào ô trèng.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.
+ Thỏ xng hô là ta, gọi rùa là chú em:
kiêu căng, coi thờng rùa.
+ Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh, tự trọng lịch sự với thỏ.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.
- Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm - 2 Học sinh đại diện trình bày
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ đại từ xng hô.
Thứ tự cần điền vào ô trống:
1- tôi; 2- tôi; 3- nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chóng ta.
IV. Củng cố:
- Một học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
IV.Dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ.
Mĩ thuật
(Đ/c Chang soạn và dạy) Khoa học
Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (T2) A Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS
- Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
B. Đồ dùng dạy học:
241
GV: Phiếu học tập HS: - Giấy A4 , bút màu.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định:
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tiến hành:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
Nhắc lại kiến thức về phòng tránh sử dụng chất gây nghiện…
GV phát phiếu học tập
* Chất gây nghiện:
- Nêu ví dụ các chất gây nghiện?
- Tác hại của các chất gây nghiện?
*Xâm hại trẻ em.
- Lu ý phòng tránh bị xâm hại?
* HIV/ AIDS - HVI là gì?
- AIDS là gì?
Hoạt động 2: Vẽ tranh:
- Cho học sinh thảo luận tranh
ảnh sgk và đa ra đề xuất rồi cùng vẽ.
- NhËn xÐt.
+ Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện.
+ Gây hại cho sức khoẻ ngời dùng và những ngời xung quanh. Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội.
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ..
+ Không ở trong phòng kín một mình với ng- ời lạ.
+ Không nhận quà, tiền của ngời lạ
+ HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ
thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ
thể sẽ bị suy giảm?
+ AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV.
- Chia nhóm - chọn chủ đề.
- Học sinh vẽ.
- Trình bày sản phẩm.
- NhËn xÐt.
IV. Củng cố :
- Hệ thống bài.
- NhËn xÐt giê.
V.Dặn dò:
- Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học.
Địa lí
Lâm nghiệp và thuỷ sản A. Mục đích: Học xong bài này học sinh.
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu , biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ
cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
- HSNK biết nớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản , mạng lới sông ngòi dày đặc , ngời dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng . Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản - Bản đồ kinh tế Việt Nam. Phiếu học tập
HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: Hát II. Kiểm tra bài cũ:
- Ngành trồng trọt có vai trò nh thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta?
III.Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
1.Ngành lâm nghiệp
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Cho HS quan sát hình1-SGK +Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
+Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
-GV nhận xét và bổ xung
Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) -Cho HS quan sát bảng số liệu.
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+Dựa vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nớc ta?
+Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng t¨ng?
-GV kết luận: Do khai thác bừa bãi, tuy nhiên trong những năm gần đây nhà nớc ta đã vận động trồng bổ xung thêm nên diện tích có tăng lên đáng kể.