C. Các hoạt động dạy học
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm
a. Luyện đọc:
- Y/ cầu đọc nối tiếp - Tìm từ khó đọc ?
- Y/ cầu đọc nối tiếp lần 2 kết hợp chú giải
- Y/ cầu đọc theo cặp
- GV đọc mẫu: Đọc bài giọng vui t-
ơi hồn nhiên, nhấn giọng vào những từ gợi tả, gợi cảm.
- Lu ý HS ngắt nhịp.
b. Tìm hiểu bài:
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2
- Hát - 2 em
- Cá nhân đọc bài.
- Cá nhân luyện đọc nối tiếp khổ.
- Nêu và luyện phát âm
- Đọc lần 2 kết hợp chú giải từ - HS luyện đọc theo cặp.
- Nghe
- Lớp đọc thầm toàn bài TLCH
- Trái đất giống nh quả bóng bay xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.
- Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng loài
nãi g×?
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
( thảo luận cặp)
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- GV treo bảng phụ, hớng dẫn đọc diễn cảm.
IV. Củng cố:
- Lớp hát bài: Trái đất này - Nhận xét giờ học.
V.Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà HTL bài thơ.
nào cũng quí, cũng thơm. Cũng nh với trẻ em trên thế giới dù khác màu da nh- ng đều bình đẳng, đều đáng quí, đáng yêu.
- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hoà bình, tiếng hát, tiếng cời mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
- Trái đất là của tất cả các trẻ em./ Dù khác nhau về màu da nhng mọi trẻ em
đều bình đẳng, đều là của quí trên trái
đất. /Phải chống chiến tranh, giữ cho trái
đất bình yên và trẻ mãi.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân đọc diễn cảm trớc lớp.
- Lớp đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Cá nhân đọc trớc lớp.
- Hát - Nghe
Tiếng anh
(Đ/c Tâm soạn và dạy) Toán
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiết 2) A. Mục tiêu:
+ Biết 1 dạng quan hệ tỷ lệ( đại lợng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lợng t-
ơng ứng giảm đi bấy nhiêu lần). Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
+ Rèn kĩ năng giải toán.
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
* HSNK làm hết bài 2,3 B. Đồ dùng dạy học:
GV: phiếu bài tập; bảng phụ; thớc HS: SGK, nháp
C. Các hoạt động dạy học:
79
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ.
Ví dụ: Có 100 kg gạo chia đều vào các bao
- Sĩ số
- HS đọc ví dụ.
- HS điền miệng: 10, 5, ...
- Quan sát bảng, nhận xét: Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần.
Số kg gạo ở 1bao 5 kg 10 kg 20 kg Sè bao 20 bao 10 bao 5 bao + Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo như thế nào?
- GV nhËn xÐt kÕt luËn.
2. Giới thiệu bài toán và cách giải:
- GV nêu bài tập và tóm tắt 2 ngày: 12 ngời 4 ngày: .... ngời.
- GV hỏi HS phân tích để tìm ra cách giải:
- Nêu 2 cách giải em vừa làm?
- GV củng cố 2 cách giải: phơng pháp rút về đơn vị, phơng pháp tỷ số.
3. Thực hành:
Bài 1 (Tr 21)
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài vào nháp
- Mời 1 HS làm bảng. GV NX và KL Tóm tắt:
7 ngày : 10 ngời.
5 ngày : .... ngời.?
Bài 2:
- Y/ cầu HS làm nháp, 1 HS làm bảng, lớp đổi chéo bài; GV nhận xét, KL; lớp
- HS suy nghĩ thảo luận nhóm tìm cách giải và giải vào bảng nhóm
Bài giải
Cách 1: Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số ngời là:
12 × 2 = 24 (ngêi)
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số ngời là:
24 : 4 = 6 (ngêi).
Đáp số: 6 ngời Cách 2:
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số ngời là:
12 : 2 = 6 (ngêi)
Đáp số: 6 ngời.
Bài1: HS đọc đề
- Làm nháp , 1 HS làm bảng - Líp nhËn xÐt
Bài giải
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
10 × 7 = 70 (ngêi)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
70 : 5 = 14 (ngêi).
Đáp số: 14 ngời.
Bài2: HS đọc bài tập
Lớp tự tóm tắt và làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng tóm tắt và
đánh giá bài.
Tóm tắt:
120 ngời : 20 ngày 150 ngời : .... ngày?
Bài 3:
- Bài tập thuộc dạng toán gì?
- Nêu cách giải dạng toán đó.
- GV phát bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Củng cố: giải toán theo phơng pháp tỷ sè.
IV. Củng cố:
- GV chốt kiến thức giải toỏn dựng tỉ số và rút về đơn vị (dạng 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.)
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Yêu cầu về nhà xem lại KT giải toán.
giải. Lớp đổi chéo bài , đánhgiá.
Bài giải:
1 ngời ăn hết số gạo dự trữ trong thêi gian:
20 ì 120 = 2 400 (ngày) 150 ngời ăn hết số gạo dự trữ trong thêi gian:
2 400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày Bài 3: HS đọc bài tập.
- Thi giải nhanh vào bảng nhóm.
Bài giải:
6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là:
6 : 3 = 2 (lÇn)
6 máy bơm hút hết nớc trong thời gian là:
4 : 2 = 2 (giê)
Đáp số: 2 giờ.
- HS lắng nghe
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh A. Mục tiêu:
- Từ kết quả quan sát cảnh trờng học của mình, HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trờng đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn đợc những nét nổi bật để tả ngôi trờng.
- Biết dựa vào dàn ý viết đợc đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
B. Đồ dùng dạy học:
GV:Giấy khổ lớn, bút dạ HS: SGK, nháp
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
KT việc chuẩn bị bài của học sinh III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
- Hát ổn định tổ chức.
.
*Bài 1: Quan sát trường em. Lập - HS đọc yêu cầu nội dung BT1.
81
dàn ý cho bài văn miêu tả.
?Dàn ý gồm mấy phần?
?Trong các phần gồm có nội dung gì?
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
(cách sắp xếp các ý)
- GV: Yêu cầu HS sửa lại dàn ý của mình.
- Gồm 3 phần
- Học sinh nêu miệng những ý chính (Thời điểm tả, cảnh vật, trình tự tả, các hoạt động của trường lớp, cảm nghĩ của bản thân về ngôi trường)
- Lớp lập dàn ý chi tiết vào nháp - Một học sinh làm bảng nhóm - HS trình bày bảng nhóm - HS trình bày miệng dàn ý.
VD về dàn ý: tả ngôi trờng.
* Mở bài: Giới thiệu bao quát:
- Trờng nằm trên một khoảng đất rộng.
- Trờng nổi bật với mái ngói đỏ, tờng vôi trắng, hàng cây xanh.
* Thân bài: Tả từng phần của cảnh trờng:
- Sân trờng: lát gạch rộng;
- Xung quanh sân là hai dãy lớp học đợc xây theo hình chữ u, cạnh đấy là văn phòng,
- Giữa sân là cột cờ xung quanh là cây bàng, cây phợng toả bóng mát.
- Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi - Các lớp học thoáng mát
- Vờn trờng: cây hoa và cây cảnh; hoạt động chăm sóc cây
* Kết bài:
- Trờng học của em mỗi ngày một sạch đẹp hơn.
- Em rất yêu quý và tự hào về trờng em.
*Bài 2: Chọn viết 1 đoạn văn theo dàn ý trên.
- GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách dùng từ, đặt câu
- GV nhận xét 1 số bài, đánh giá.
- Học sinh viết bài ra nháp (Có thể viết phần thân bài)
- Một vài học sinh trình bày bài.
IV. Củng cố:
- GV đọc đoạn văn mẫu.
- NhËn xÐt giê.
V. Dặn dò:
- Luyện viết bài ở nhà dựa vào dàn ý đã lập
- HS nghe
………
………
………
……….
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA A. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có và từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với 1 số cặp từ trái nghĩa và tìm được.
- Tìm được từ trái nghĩa, thực hành đặt câu đúng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn BT 1 - Học sinh: VBT, nháp, bút
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ?
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- KT sĩ số
- 2 HS nêu, GV cùng lớp nhận xét
*Bài 1 (Tr 43): Tìm những từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, TN sau:
- HD, giao việc:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Giải nghĩa các thành ngữ, TN.
+ Ăn ít ngon nhiều + Ba chìm bay nổi
+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối
+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà; yêu già, già để tuổi cho
*Bài 2 (Tr 44): Điền vào chỗ trống 1 từ trái nghĩa với từ in đậm
- HD, giao việc:
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Nhỏ / lớn: Trẻ / già Dưới / trên; Chết / sống
*Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:
- HD, giao việc:
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở bài tập, chữa bài.
- Lớp nhận xét.
KQ: ít/nhiều, chìm/nổi, năng/mưa, trẻ/già...
+Ăn ngon, có chất lượng còn hơn ăn nhiều mà không ngon.
+Cuộc đời vất vả.
+Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác tối đến nhanh.
+Yêu quí trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già, thì mình được cũng được thọ như người già.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi vào VBT - Chữa bảng lớp.
- HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh.
- HS đọc đề bài - Thảo luận nhóm.
- Đại diện nêu ý kiến.
83
- GV chốt kết quả đúng (nhỏ, vụng khuya)
*Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau.
- Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau (cùng là từ đơn phức;
cũng là từ ghép, láy) sẽ tạo những cặp đối xứng đẹp hơn.
- M: Cao - thấp; khóc - cười; ....
- GV nhận xét, chữa bài.
- Lớp nhận xét
- HS đọc nhẩm thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài VBT, đọc kết quả.
IV. Củng cố:
-Hệ thống ND bài học. Nhận xét giờ V. Dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại k/n về từ trái nghĩa
Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ.
- HS có kĩ năng thực hiện các nội dung trên
- HS tự giác, tích cực trong học tập. GD tính cẩn thận khi làm toán.
B. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bảng phụ; Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK Học sinh: SGK toán, nháp , phấn
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 3 (Tr21) III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm BT
- 1 HS chữa bài lớp nhận xét đánh giá
*Bài 1 (Tr 21):
- GV hỏi phân tích đề và tóm tắt:
- Ngoài cách này thì còn cách nào khác?
- GV nhận xét
*Bài 2:
- Cho HS đọc bài toán, phân tích đề.
- HS đọc đề toán.
- Lớp làm nháp, cá nhân lên bảng Giải
3 000 đồng gấp 1500 số lần là:
3 000 : 1 500 = 2 (lần)
Mua vở với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được số quyển là:
25 × 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển.
- HS nêu cách làm
- HS đọc bài tập.
- Lớp thảo luận làm nháp.
- Giao việc:
3 người : 800 000 đồng / 1 người 4 người : giảm ? đồng / 1 người
- GV nhận xét và giáo dục học sinh biết chi tiêu tiết kiệm
*Bài 3:
- HD làm tương tự bài trên
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề, tóm tắt và giải vào vở nháp
Tóm tắt:
10 người / 1 ngày : 35 m 30 người / 1 ngày : .... m - GV nhận xột, chữa bài.
- 1 HS chữa bài
Giải
Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là:
800000 × 3 = 2400 000 (đồng) Với gia đình có 4 người , bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là:
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) Vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi là:
800 000 - 600 000 = 200 000 (đ ) Đáp số: 200 000 (đ)
- HS đọc đề
Bài giải:
30 người gấp 10 người số lần là:
30 : 10 = 3 (lần)
30 người cùng đào 1 ngày được số m mương là:
35 × 3 = 105 (m) Đáp số: 105 m IV. Củng cố :
- Hệ thống ND bài học. Nhận xét giờ V. Dặn dò:
- HD làm bài tập VBT, chuẩn bị bài sau.
ChÝnh tả: Nghe- viết
Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ A. Mục tiêu:
+ Nghe - viết đúng chính tả bài: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia,iê ( BT2,3)
+ Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp.
+ Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Vở bài tập tập viết 5, tập 1.
- Bút dạ, giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần.
HS : SGK, nháp, vở
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cá nhân lên bảng viết vần của các tiếng: chúng - tôi - mong - thế - giới -
- 2 em viÕt 85
này - mãi - mãi - hoà - bình vào mô
hình cấu tạo vần.
- Nêu cách đánh dấu thanh trong tiếng?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Híng dÉn HS nghe viÕt:
- GV đọc bài chính tả.
- Tìm từ khó viết trong bài ? - ND bài viết nói lên điều gì ? - GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát.
- Nhận xét 1 số bài.
3. Hớng dẫn HS làm bài chính tả
Bài tập 2: Yêu cầu HS điền tiếng
“ nghĩa, chiến” vào mô hình cấu tạo vÇn.
- NhËn xÐt, ch÷a.
- Nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiÕng?
Bài tập 3:
- Nêu qui tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Tiếng “nghĩa ” (không có âm cuối):
đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên
âm đôi.
+ Tiếng “chiến” (có âm cuối”: đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm
đôi.
IV. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại Q.tắc đặt dấu thanh tiếng có nguyên âm.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
- Chuẩn bị tiết chính tả (N-V): Một chuyên gia máy xúc.
- Đánh dấu thanh vào âm chính của vÇn.
- Theo dâi SGK.
- Nêu - HS nêu
- Viết chính tả.
- Đổi chéo bài soát lỗi
Bài 2:- HS đọc nội dung bài tập 2.
- Lớp làm vào nháp.
- 2 HS lên điền trên bảng.
- Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (đó là các nguyên âm
đôi)
Khác: tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa ”không có âm cuối.
Bài3:- HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân nêu ý kiến.
Tiếng (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm
đôi.
+ Tiếng (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên
âm đôi.
- HS nêu QT - lắng nghe.
Âm nhạc
(Đ/c Hòa soạn và dạy) Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
A. Mục tiêu:
-Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội VN đầu thế kỷ XX:
-Về KT: xuất hiện nhà máy , hầm mỏ, đờng ô tô, đờng sắt.
-Về XH: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xởng, chủ nhà buôn, công nhân - Phân biệt đợc các tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam
- Giáo dục ý thức coi trong tự hào về lịch sử dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình trong SGK. Bảng phụ HS : Sgk,vở
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức: