Hdẫn học sinh làm bài tập

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 sáng Tuần 1 Tuần 11 mới Theo Chuẩn KTKN (Trang 49 - 58)

C. Các hoạt động dạy học

1. Hdẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 1: Xếp các từ ngữ trong

ngoặc đơn vào nhóm thích hợp dới Bài1:- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

49

®©y:

- Giải nghĩa : tiểu thơng: ngời buôn bán nhỏ.

Bài 2: (HSNK)Các thành ngữ, tục ngữ nói lên những phẩm chất gì của ngời Việt Nam .?

- Lớp cùng gv nhận xét, kết luận:

+ Chịu thơng, chịu khó + Dám nghĩ, dám làm + Muôn ngời nh một + Trọng nghĩa khinh tài + Uống nớc nhớ nguồn

Bài 3: đọc truyện sau và TLCH:

“Con Rồng cháu Tiên”

- Giải nghĩa từ: Tập quán- Đồng bào - Vì sao ngời VN gọi nhau là đồng bào?

- Tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng”.

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

- Đặt câu với một từ vừa tìm đợc?

- GV nhËn xÐt, ch÷a.

IV. Củng cố:

- HS nhắc lại các từ thuộc chủ đề Nh©n d©n.

- Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Về nhà HTL thành ngữ, tục ngữ ở BT 2.

- 1 học sinh đọc các từ ngữ.

- Lớp làm bài vào PBT theo nhóm.

- Nhận xét, đánh giá.

a, Công nhân: Thợ điện, thợ cơ khí.

b, Nông dân: thợ cấy, thợ cày.

c, Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm.

d, Quân nhân: Đại uý, trung sỹ.

e, Trí thức: Giáo viên, bác sỹ, kĩ s.

g, Học sinh: Học sinh tiểu học, học sinh trung học.

Bài2 : Học sinh đọc ycầu+ các câu TN.

Nêu ý kiến.

- Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó.

- Mạnh dạn, táo bạo,nhiều sáng kiến . - Đoàn kết, thống nhất ý chí h/động.

- Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tình cảm (tài là tiền của).

- Biết ơn ngời đem lại điều tốt đẹp..

- Đọc thuộc lòng các câu thành ngữ.

Bài3: HS đọc nội dung BT 3.

- Lớp đọc thầm và làm cá nhân . - Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.

- Các tổ - Dán bảng. Lớp nhận xét.

VD : Đồng hơng, đồng môn, đồng chí,

đồng thời, đồng bọn,...

- HS tiếp nối đặt câu miệng.

- 2 HS nêu - Nghe

Mĩ thuật

(Đ/c Chang soạn và dạy)

Địa lí KhÝ hËu A. Mục tiêu:

- Nêu đợc một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam

- Nhận biết ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông ngiệp đa dạng ; ảnh hởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán.

- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam ( dãy núi Bách Mã ) trên bản đồ ( lợc đồ).

- Nhận xét đợc bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.

* HSNK giải thích đợc vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Biết chỉ hớng gió : đông bắc, tây nam, đông nam.

- GD học sinh biết bảo vệ khí hậu của trái đất.

B. Đồ dùng dạy học:

GV : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Phóng to H.1- Quả địa cầu, tranh về hậu quả do lũ lụt, hạn hán gây ra.

HS : SSGK

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm địa hình của nớc ta?

- Chỉ và nêu tên các dãy núi, các

đồng bằng lớn ở nớc ta? - GVNX III. Bài mới:*Giới thiệu bài:

1. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Chỉ vị trí VN trên quả địa cầu và cho biết nớc ta nằm ở đới khí hậu nào?ở đới khí hậu đó, nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh?

- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta?

- GV treo H.1 phóng to. Ycầu HS chỉ hớng gió tháng 1 và tháng 7

- GV gắn bảng sơ đồ:

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

2. Khí hậu giữa các miền khác nhau.

- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên V N.

- Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu miền Bắc và miền Nam.

- Sự khác nhau giữa khí hậu miền

- Hát.

- 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng,...

- 2 HS lên chỉ bản đồ.

- HS quan sát quả địa cầu.

- Cá nhân tiếp nối lên chỉ vị trí của Việt Nam.

- Khí hậu nóng.- Nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa.

- Tháng 1: Đại diện cho gió mùa Đông Bắc.

- Tháng 7: Đại diện cho gió Tây Nam hoặc Đông Nam.

- Quan sát.

- HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.

- HS đọc SGK, qsát bảng số liệu.

51

Vị trí

Nhiệt đới

GÇn biÓn. Trong

vùng có gió mùa. Mưa nhiều. Gió, mưa thay đổi theo mùa

Khí hậu nhiệt đới gió mùa Nãng

Bắc và miền Nam? (nhiệt độ, về các mùa)

- Chỉ H.1 miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh n¨m?

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

3. ảnh hởng của khí hậu.

- Khí hậu có ảnh hởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?

- GV treo ảnh hậu quả lũ lụt, hạn hán .

- Lũ lụt, hạn hán gây ra những thiệt hại gì cho đời sống và sản xuất?

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

IV. Củng cố:

- Nhắc lại ND chính của bài.

- Em cần làm gì để góp phần bảo vệ khí hậu của trái đất?

- Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Yêu cầu về học bài và chuẩn bị bài.

- Thảo luận theo cặp. Cá nhân phát biểu ý kiÕn. Líp nhËn xÐt.

+ Miền Bắc : Mùa hạ nóng, nhiều ma ; mùa đông lạnh, ít ma...

+ M Nam : K.h nãng quanh n¨m...

- Cá nhân tiếp nối lên chỉ lợc đồ.

- Khí hậu nớc ta thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt nhng lại hay ma lớn gây ra lũ lụt, bão ; khi ít ma lại gây ra cảnh hạn hán...

- Quan sát.

- HS phát biểu ý kiến.

- HS đọc kết luận cuối bài.

- HS cùng GV hệ thống lại - HS tự liên hệ

Khoa học

Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ? A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.

- Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.

B. Đồ dùng dạy học:

GV : H×nh SGK HS : SGK

c. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu quá trình thụ tinh ở ngời?

- GV nhËn xÐt.

III. Bài mới:*Giới thiệu bài:

1. HĐ 1: Làm việc với SGK.

* Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và

- Hát.

- 1, 2 em trả lời.

không nên làm đối với phụ nữ có thai để

đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.

* Cách tiến hành:

- Phụ nữ có thai nên-không nên làm gì? tại sao?

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

2.HĐ 2: Thảo luận cả lớp.

* Mục tiêu:HS xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gđ là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.

* Cách tiến hành:

- Mọi ngời trong gđ cần làm gì để thể hiện sù quan t©m, ch¨m sãc víi phô n÷ cã thai?

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

- Gia đình em có phụ nữ có thai không?

Mọi ngời trong gia đình đã quan tâm chăm sóc phụ nữ đó nh thế nào?

3.H§ 3: §ãng vai.

* Mục tiêu: ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm. Hớng dẫn đóng vai theo chủ đề : Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai - GV nhận xét, đánh giá.

IV. Củng cố

- Liên hệ ở g.đình . - Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Yêu cầu học bài. Chuẩn bị bài .

- HS qsát H.1, 2, 3, 4 (Tr.12) - Thảo luận cặp.

- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc mục “Bạn cần biết”

- HS quan sát H.5, 6, 7(Tr.13).

Nêu nội dung từng hình.

- Thảo luận nhóm.

- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc mục “Bạn cần biết”.

- HS đọc câu hỏi (Tr.13) - HS tập đóng vai theo nhóm.

- Các nhóm trình diễn trớc lớp.

- HS tự liên hệ - Nghe

Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2015 Tập đọc

Lòng dân ( Tiếp theo) A. Mục tiêu:

- Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.

- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng. ( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3)

- GD học sinh học tập những tấm gương dũng cảm, mưu trí...

* HSNK biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện dợc tính cách nhân vật B. Đồ dùng dạy học:-

53

GV: Bảng phụ đoạn 1.- Giấy ghi nội dung, ý nghĩa của bài.

HS: SGK

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc phân vai đoạn 1 bài Lòng dân (Phần I).- Nêu đại ý của bài?

- GV nhËn xÐt.

III. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2. Hd HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: - GV chia đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu→cai cản lại.

+ Đoạn 2: Tiếp theo→cha thấy.

+ Đoạn 3: còn lại.

- Hớng dẫn giọng đọc.

- GV sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ khó trong SGK.

- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.

b) Tìm hiểu bài:

- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào?

- GV hỏi nghĩa từ: Tía, toan đi.

- Những chi tiết nào cho thấy dì

Năm ứng xử thông minh?

- Vì sao vở kịch đặt tên là “Lòng d©n”?

- Giải nghĩa từ: nè, nhậu.

- Nêu ND ý nghĩa phần II vở kịch?

c) Luyện đọc diễn cảm:

- GV treo bảng phụ đoạn 1. Đọc mÉu.

- Hdẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai (Nhấn giọng từ thể hiện thái độ).

V. Củng cố:

- Nhắc lại ý nghĩa của vở kịch.

- Nhận xét giờ học.

- Hát

- 3 HS đọc phân vai.

- 1 HS nêu đại ý.

- 2 HS đọc tiếp nối vở kịch.

- Lớp đọc thầm và qs tranh minh hoạ.

- HS luyện đọc tiếp nối đoạn.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS nghe

- Lớp đọc thầm bài 1 lợt, suy nghĩ 3 câu hái trong SGK.

- An trả lời: “Hổng phải tía”. Giặc hí hửng tởng An sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh làm chúng tẽn tò:

“Cháu..kêu bằng ba,...”

- Dì vờ hỏi chú giấy tờ; nói tên chồng, bố chồng để chú nói theo.

- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân đối với cách mạng.

- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ với cách mạng.

- Lắng nghe.

- HS luyện đọc phân vai nhóm 3.

- Lớp đọc phân vai nhóm 6 . - Một số nhóm lên trình diễn.

- Lớp bình chọn nhóm đọc p.vai tốt.

- HS thi đọc diễn cảm theo vai.

- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ; tấm lòng son sắt của ngời dân

V.Dặn dò:

- Về luyện đọc diễn cảm vở kịch.

Nam Bộ với cách mạng

Tiếng anh

(Đ/c Tâm soạn và dạy) Toán

Luyện tập chung A. Mục tiêu:

+Củng cố về cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.

- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số 1 tên đơn vị đo.

- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

+ Rèn kĩ năng tính nhanh., thạo + Giáo dục HS tính cẩn thận.

* HS NKlàm hết bài 1, 2, 3, 4 B. Đồ dùng dạy học:

GV : SGK. bảng phụ HS : Nháp, SGK

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ: (K0 kiểm tra) III. Bài mới:*Giới thiệu bài:

Bài tập 1. Tính

- y/ cầu HS làm nháp, 3 HS làm bảng - GV nhËn xÐt, ch÷a.

Bài 2: Tính.

- Y/ cầu HS làm nháp, 3 HS làm bảng, lớp đổi chéo bài

- GV nhËn xÐt, ch÷a.

- Lớp đánh giá bài cho nhau

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng.

+ = 4 1 8

3 ?

- GV nxét, chốt lời giải đúng.C.

8 5

- Hát.

Bài1: HS nêu yêu cầu.

- Lớp làm bài vào nháp - 3 HS làm bảng, lớp NX bài.

a. 90

151 90

81 70 10

9 9

7+ = + =

b. 48

82 48

42 40 8 7 6

5+ = + =

c. 5

7 10 14 10

3 5 6 10

3 2 1 5

3+ + = + + = =

- HS nêu lại cách cộng hai phân số.

Bài2: HS nêu ycầu.Tự làm và chữa bài.

a. 40

9 40

16 25 5 2 8

5− = − =

b. 40

14 40

30 44 4 3 10 11 4 3 10

11 − = − = − =

c. 3

1 6 2 6

5 3 4 6 5 2 1 3

2+ − = + − = =

- HS nhắc lại cách trừ phân số; cách chuyển hỗn số thành phân số.

Bài3: HS nêu yêu cầu.

- Thảo luận cặp. Trả lời miệng.

55

4.Bài 4: Viết số đo độ dài theo mẫu.

M: 9m 5dm = 9m +

10 5 m =

10 9 5 m - GV củng cố cách chuyển hai đơn vị

đo thành hỗn số với một tên đơn vị

®o.

Bài 5:

- GV hỏi phân tích đề . Ta có sơ đồ:

- GV nhËn xÐt, ch÷a.

IV. Củng cố:

- Hệ thống lại các kiến thức đã học - Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Yêu cầu ôn tập bài và chuẩn bị bài.

Bài4 : HS nêu yêu cầu. Quan sát mẫu.

- Lớp làm bài tập theo nhóm.

7m 3dm = 7m +

10 3 m =

10 7 3 m 8dm 9cm = 8dm +

10

9 dm =

10 8 9 dm.

12cm5mm =12cm+

10

5 cm =

10 12 5 cm Bài5: HS đọc bài toán.

- HS nêu hớng giải.

- Lớp giải vào vở. Cá nhân lên bảng ch÷a. Líp nhËn xÐt.

Bài giải:

10

1 quãng đờng AB là:

12 : 3 = 4 (km) Quãng đờng AB dài là:

4 × 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km.

Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh.

A. Mục tiêu:

- Tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma, tả cây cối, con vật , bầu trời trong bài Ma rào; từ đó nắm bắt đợc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.

- Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma.

- Bớc đầu biết trình bày dàn ý trớc các bạn rõ ràng, tự nhiên.

- GD học sinh biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên.

B. Đồ dùng dạy học:

HS : Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn ma.

GV : - Bút dạ, giấy khổ lớn.

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS làm bài tập

1. Btập 1. Đọc bài văn và trả lời câu

- Hát.

Bài1 : 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT 1.

- Lớp theo dõi SGK. Trả lời câu hỏi.

A

12 km

B

? km

hái.

- Những dấu hiệu báo cơn ma đến?

- Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn ma?

- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bời trời trong và sau trận ma ?

- Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào ?

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

2.Bài tập 2 : Từ những điều đã qsát, lập dàn ý bài miêu tả cơn ma.

- GV hớng dẫn cách lập dàn ý.

- GV phát bút dạ, giấy cho 2 HS.

- GV nhËn xÐt 1 số bài.

- GV cùng lớp nhận xét, bổ xung, hoàn thiện bài trên giấy khổ lớn.

IV. Củng cố:

- Đọc dàn bài mẫu cho HS nghe.

- Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả

cơn ma.

- Mây: Nặng, đặc xịt, ..xám xịt.

- Gió: Thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc; gió càng mạnh...

*TiÕng ma:

+ Lúc đầu: Lẹt đẹt...lẹt đẹt, lách tách.

+ Về sau: rào rào, sầm sập, đồm độp..

* Hạt ma: tuôn rào rào;xiên xuống..

*Trong ma:

+ Lá đào, na, sói vẩy tai run rẩy + Con gà ớt lớt thớt...

+ Cuối cơn ma, vòm trời tối thẫm...

*Sau trận ma: Trời dạng dần + Chim chào mào hót râm ran.

+ Phía đông một mảng trời trong vắt.

+ Mặt trời ló ra, chói lọi... lấp lánh.

- Bằng thị giác- Bằng thính giác- Bằng xúc giác- Bằng khứu giác...

-Bài2 :HS đọc yêu cầu của BT 2.

- Lớp làm vào vở. Cá nhân trình bày miệng. Lớp nhận xét.

- 2 HS làm trên giấy khổ lớn. Dán bảng, trình bày.

- Lớp tự sửa bài của mình.

- HS nghe

...

...

...

...

Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015 Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa.

A. Mục tiêu:

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ( BT2)

- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết đợc đoạn văn miêu tả

sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa( BT3).

57

* HSNK biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo bài tập 3.

B. Đồ dùng dạy học:

GV : Bút dạ. Giấy ghi nội dung BT 1.

HS : Nháp, SGK

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc và nêu ý nghĩa những câu thành ngữ, tục ngữ giờ trớc . - GV nhËn xÐt.

III. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1(Tr.32). Tìm từ trong ngoặc thích hợp với mỗi ô trống .

Y/ cầu làm cá nhân, GV phát giấy tô

ki cho 3 HS. Mêi 3 HS ®iÒn - GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

(Thứ tự các từ cần điền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp).

Bài tập 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau.

- GV giải nghĩa: Cội → gốc.

- Lu ý: 3 c©u tôc ng÷ cã chung ý nghĩa, phải chọn một ý (trong 3 ý đã

cho) để giải thích đúng ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ đó.

Y/ cầu thảo luận nhóm 4 - GV nhËn xÐt, kÕt luËn.

- Đặt câu có 1 trong 3 tục ngữ trên?

- GV nhËn xÐt, ch÷a.

Bài tập 3:(16’)

- Yêu cầu HS suy nghĩ, chọn một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu” để viết thành một đoạn văn miêu tả.

- Nhắc HS viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

- GV làm mẫu.

- GV nhËn xÐt, ch÷a.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 sáng Tuần 1 Tuần 11 mới Theo Chuẩn KTKN (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(258 trang)
w