Các hoạt dộng dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 sáng Tuần 1 Tuần 11 mới Theo Chuẩn KTKN (Trang 113 - 128)

I. Tổ chức: Hát II.Kiểm tra bài cũ.

HS nhắc lại kớ hiệu + mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo: Héc-tô-mét vuông; Đề- ca- mét vuông.

III.Bài mới:

* Giới thiệu bài.

1. Giới thiệu đ/vị đo diện tích mi- li mét vuông.

- Các em đã học đơn vị đo d/tích nào?

- Để đo diện tích rất bé ngời ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.

- Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?

- GV cho quan sát hình vuông chuẩn bị

+ Một xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông?

+ Một mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

2.G/thiệu bảng đơn vị đo diện tích.

- Để đo diện tích thông thờng ngời ta hay sử dụng đơn vị nào?

- Những đơn vị đo nào bé hơn m2? - Những đơn vị đo nào lớn hơn m2?

-Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi

đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích.

- Em cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?

- Cho HS đọc lại bảng đo diện tích.

- km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2 - HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông.

- có cạnh 1m m.

- 1cm2 = 100m m2 - 1mm2=

100 1 cm2

-Sử dụng đơn vị mét vuông.

- bé hơn m2: dm2, cm2, m m2 - lớn hơn m2: km2, hm2, dam2.

-Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng 1/ 100 đơn vị lớn.

-HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diện tÝch

113

3. Thực hành.

* Bài 1.Cho HS làm bài rồi chữa bài.

* Bài 2:Cho HS làm bài vào nháp, 4 HS làm bảng

- GV nhËn xÐt, KL:

- Y/ c lớp đổi chéo bài đánh giá

* Bài 3: Cho HS làm bài vào vở GV nhận xét 1 số bài, chữa

Bài 1:

a.HS đọc nối tiếp

b. HS viết nháp, 2 HS viết, lớp NX

*Bài 2: HS làm nháp, 4 HS làm bảng, lứop đổi chéo bài đánh giá.

a)5cm2 = 500mm2 b)800mm2 = 8cm2 12km2 = 1200hm2 12000hm2 = 120km2 ( Các phần còn lại tơng tự )

Bài 3: HS làm vở 1mm2 =

100

1 cm2 1dm2 =

100 1 m2 8mm2 =

100

8 cm2 34dm2 =

100 34 m2 IV. Củng cố: - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tớch

- GV nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Nhắc HS về học thuộc bảng ĐV đo diện tích.

Khoa học THực hành

nói “ không! ”đối với các chất gây nghiện A. Mục tiêu:

Sau bài học, HS có khả năng :

- Sử lý các thông tin về tác hại của rợi, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.

- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện - Giáo dục hs học sinh biết bảo vệ chính mình.

B/ Các hoạt động dạy-học:

I.Tổ chức: Hát

II.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần bạn cần biết ở tiết 1.

III.Bài mới: * Giới thiệu bài: Giảng

a) Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”

*Mục tiêu:

- HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và ngời khác mà có ngời vẫn làm

- HS có ý thức tránh xa nguyhiểm.

*Cách tiến hành:

- GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.

-GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với ngời chạm vào ghế cũng bị điện giật chÕt.

- GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.

- GV để chiếc ghế ra giữa cửa.

- GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghÕ.

-Sau khi HS về chỗ ngồi GV nêu câu hỏi:

+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?

+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?

+Tại sao có ngời biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm bạn chạm vào ghÕ?

+TS có ngời lại tự mình thử chạm tay vào ghÕ?

+) KÕt luËn: (SGV-tr. 52)

-HS cả lớp ra ngoài hành lang.

-HS đi vào lớp, thận trọng khi đi qua ghÕ.

- Cảm thấy sợ ..

-Vì sợ điện giật..

b) Hoạt động 2: Đóng vai

*Mục tiêu: HS biết thực hiện k/n từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.

*Cách tiến hành:

-GV nêu vấn đề: Nếu có một ngời bạn rủ em hút thuốc, em sẽ nói gì?

-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống- SGVtr.52,53) và Y/ C các nhóm đóng vai giải quyết t.huèng.

-Mời các nhóm lên trình bày.

- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

+Từ chối hút thuốc, uống rợu, bia…có dễ không?

+Trong trờng hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì ?

+Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết đợc?

+) KÕt luËn: (SGV-tr. 53)

-Em sẽ nói: em không muốn … -Các nhóm thảo luận theo tình huèng trong phiÕu.

-Các nhóm lên đóng vai.

- HS nêu - HS nêu

-Nên báo với cha, mẹ, thầy cô

giáo -HS đọc.

-HS nối tiếp đọc bạn cần biết IV. Củng cố:

- GV nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- VN ôn bài – Cbị bài sau.

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. Mục đích:

+RÌn kü n¨ng nãi:

- Biết kể lại đợc câu chuyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chèng chiÕn tranh.

115

- Biết trao đổi đợc với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu truyện ( mẩu truyện ).

+ Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.

+ Giáo dục HS yêu đất nớc - tổ quốc.

B. Đồ dùng dạy- học:

GV:Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình HS: 1 số câu truyện

C. Các hoạt động dạy-học:

I.Tổ chức: Hát II.Kiểm tra bài cũ:

HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.Hớng dẫn HS kể chuyện:

a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học

- Mời 1 HS đọc đề bài.

- GV gạch chân những từ cần lu ý.

- GV nhắc HS:

+SGK có một số câu chuyện về đề tài này.

+Các em cần kể chuyện mình nghe đ- ợc, tìm đợc ngoài SGK.

+Nếu không tìm đợc thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.

- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

b) HS thực hành kể chuyện và trao

đổi về nội dung câu chuyện.

- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao

đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhắc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.

- Cho HS thi kể chuyện trớc lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, theo các tiêu chuÈn sau:

+ Nội dung câu chuyện có hay, có hấp dẫn không.

+ Cách kể.

+ Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kÓ.

- HS đọc đề bài - HS lắng nghe.

- HS giới thiệu, VD nh:

Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã

giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nớc …

- HS kể chuyện trong nhóm 2.

- HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao

đổi giao lu cùng các bạn trong lớp,

đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn

- GV tuyên dơng những HS kể chuyện tèt.

IV.Củng cố:

- GV nhận xét giờ học.

V.Dặn dò

- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.

………

………

………

……….

Tuần 6 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2015 Hoạt động tập thể

Chào cờ Tập đọc

Sự sụp đổ của chế độ A - pác- thai A. Mục tiêu:

- Đọc đúng từ phiên âm nớc ngoài và các số liệu thống kê trong bài

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của ngời da đen ở Nam Phi.

- GD lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh cho HS.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ,tranh.

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức: KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng bài thơ Ê - mi - li, con.

- Nêu đại ý của bài?

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

- GV giới thiệu hình ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen - xơn Man - đê - la và tranh minh hoạ

- Giới thiệu Nam Phi: Quốc gia ở cực nam Châu Phi, diện tích 1 210 000 km2, dân số trên 43 triệu ngời, thủ đô là Pre - tô - ri - a, rất giàu khoáng sản.

- GV đọc diễn cảm bài văn. lu ý HS cách

đọc.

- 1 HS đọc

- Quan sát ảnh

- Theo dâi SGk 117

- Hớng dẫn đọc đúng: A - pác - thai;

Nen - xơn Man - đê - la; 15, 910, 34,

17, 110

- Giải thích các số liệu thống kê để làm rõ sự bất công

- Kết hợp giải nghĩa từ khó ghi ở cuối bài và giải nghĩa A - pác - thai.

b. Tìm hiểu bài: (12’)

- Dới chế độ A - pác - thai ngời da đen bị

đối sử nh thế nào?

- Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A - pác - thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ?

- Hãy giới thiệu vị tổng thống dầu tiên của níc Nam Phi míi.?

- Nêu ý nghĩa của bài văn?

c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV treo bảng phụ ghi những từ ngữ cần nhấn mạnh. Hớng dẫn đọc đoạn 3 với giọng cảm hứng ca ngợi, sảng khoái.

- Nhận xét, đánh giá

IV. Củng cố:

- Nêu nội dung chính của bài?

- Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò :

- Chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.

- Luyện phát âm từ khó

- HS nêu cách chia đoạn trong bài - HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS luyện đọc theo cặp - 1 em đọc to cả bài.

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lơng thấp, ...

- Đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc

đấu tranh của họ cuối cùng đã

giành thắng lợi

- Vì chế độ A - pác - thai tàn bạo xấu xa, ...Vì mọi ngời sinh ra đều là con ngời, đều đợc bình đẳng.

- Cá nhân trả lời.

- Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của ngời da đen ở Nam Phi.

- 3 HS đọc nối tiếp bài.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.

- Cá nhân thi đọc diễn cảm trớc líp.

- 2 HS nêu

TiÕng anh

(Đ/c Tâm soạn và dạy) Toán

Luyện tập A. Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

- HSNK làm cả BT 1,2 , BT3 cột 2.

B. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, thớc.

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn?

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện tập:

Bài 1: (Tr 28)

a. Viết các số đo sau dới dạng các số đo có đơn vị là m2

MÉu:

6m2 35dm2 = 6m2+

100 35 m2

=

100 6 35 m2

b. Viết các số đo sau dới dạng các số đo có đơn vị là dm2

- GV chốt kiến thức.

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:

3 cm2 5mm2 = . . . mm2 - NhËn xÐt, ch÷a.

Bài 3:

- Muốn điền đúng dấu em phải làm g×?

- HS đọc, lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- Quan sát GV làm mẫu.

- Làm bài cá nhân

2

2 2

2

100 8 27

100 8 27

27 8

m

m m

dm m

=

+

=

16m2 9 dm2= 16 m2+

100 9 m2

= 16

100 9 m2 26 dm2 =

100 26 m2 - Làm bài cá nhân.

4 dm265cm2 = 4 dm2+

100 65 dm2

=

100 4 65 dm2 95 cm2 =

100

95 dm2 102dm2 8cm2 =102dm2

100 8 dm2

= 102

100 8 dm2 - HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm bài cá nhân vào vở - Cá nhân lên bảng khoanh

B (305) - Đọc y/c

- Phải đổi về cùng 1 đơn vị đo rồi so sánh

119

- Gọi 2 em lên bảng điền dấu vào 2 cột, nêu cách so sánh

- Líp, GV nhËn xÐt Bài 4:

- GV hỏi phân tích bài toán. Tóm tắt:

Viên gạch HV cạnh: 40 cm Căn phòng có 150 viên gạch có diện tích là ?

- Hớng dẫn cách giải.

-GV chữa bài, chốt bài hoàn thành tèt.

IV. Củng cố:

- Chốt nội dung bài - Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Héc - ta

- Lớp làm bài vào vở.

2 dm2 7cm2 = 207 cm2 300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 3 m2 48 dm2 < 4 m2 612 km2 > 610 hm2 - HS đọc bài tập.

- Lớp giải bài vào vở, cá nhân lên bảng.

Bài giải

Diện tích của viên gạch lát nền:

40 × 40 = 1 600 (cm2) Diện tích của căn phòng là:

1 600 × 150 = 240 000 (cm2) 240 000 (cm2)= 24 m2

Đáp số: 24 m2 -HS lắng nghe và thực hiện

Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015

Luyện từ và cõu

Mở rộng vốn từ : hữu nghị hợp tác A. Mục tiêu:

- Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu , tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1,BT2.

- Biết đặt câu với 1 từ, 1thành ngữ theo yêu cầu BT3,4.

- HSNK đặt đợc 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập bài tập 1,phấn màu.

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu định nghĩa về từ đồng âm?

VÝ dô?

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1 (Tr 56): Xếp những từ có tiÕng “h÷u” cho díi ®©y theo 2 nhãm a, b.

- Hữu có nghĩa là “bạn bè”

- 1- 2 HS nêu

- HS đọc nội dung bài tập 1.

- Thảo luận nhóm.

+ Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu

- Hữu có nghĩa là “có”

Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành 2 nhóm a, b

+ Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn

+ Hợp có nghĩa là đúng với y/c đòi hỏi nào đó.

Bài 3: Đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 1 và 1 câu với 1 từ ở bài tập 2.

- GV cùng lớp nhận xét, chữa.

Bài 4(HSNK) Đặt câu với 1 trong những thành ngữ dới đây:

- GV giải nghĩa các thành ngữ.

+ Bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơi đoàn kết nh ngời trong 1 gia

đình, thống nhất về 1 mối.

+ Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung gánh vác 1 công việc quan trọng.

+ Chung lng đấu sức: Tơng tự kề vai, sát cánh.

- GV nhận xét, đánh giá.

IV. Củng cố:

- Chốt nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò :

- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài: Dùng từ đồng âm để chơi ch÷.

hảo, bằng hữu, bạn hữu.

+Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình,hữu dông ...

- HS đọc nội dung bài tập 2.

- Thảo luận cặp.

+ Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, ...

+ Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp, ...

- HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân.

- Đọc câu vừa đặt.VD :

+ Chúng ta luôn xây đắp tình hữu nghị với các nớc.

+ Bố em và bác ấy là chiến hữu.

+ Đám cới của anh chị em có đủ bạn bè th©n h÷u.

+ Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.

+ Tình bằng hữu thật thiêng liêng.

+Bố mẹ em giải quyết công việc rất hợp t×nh.

+ Cậu làm nh vậy là hợp lí.

- HS thảo luận cặp về cách đặt câu.

- Cá nhân nêu miệng

+ Anh em bốn biển một nhà cùng nhau chống bọn phát xít.

+ Họ đã cùng kề vai sát cánh bên nhau từ những ngày thành lập công ty đến giờ.

+Bố mẹ tôi luôn chung lng đấu cật xây dựng gia đình.

- Líp nhËn xÐt.

- HS lắng nghe

Toán hÐc ta A. Mục tiêu:

121

- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc ta.

- Biết mối quan hệ giữa Héc- ta và mét vuông .

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng giải các bài toán có liên quan.

- HSNK làm cả BT 3,4 B. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu, thớc

C. Các hoạt động dạy học:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé?

- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?

III. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Giới thiệu đơn vị đo diện tÝch hÐc ta:

- Giới thiệu:” Thông thờng khi

đo diện tích 1 thửa ruộng ngời ta thờng dùng đơn vị héc - ta”(Ký hiệu: ha)

- 1 héc - ta = 1 héc - tô - mét vuông.

- Nêu mối quan hệ giữa ha và m2?

3. Thực hành:

Bài 1 (Tr 29): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Nhận xét, chữa bài

Bài 2:

Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.

- Muốn viết đợc số đo DT rừng Cúc phơng bằng số đo km2 em làm thế nào?

NhËn xÐt, ch÷a.

Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- Hát + sĩ số.

-2 HS đọc

- 2 đơn vị đo DT liền kề gấp hoặc kém nhau 100 lÇn

- HS nghe

- Cá nhân đọc : 1ha = 1 hm2 - Cá nhân: 1ha = 10 000 m2 - HS nêu yêu cầu bài tập.

- Lớp làm bài tập vào vở bài tập, nối tiếp lên bảng điền KQ

a. 4 ha = 40 000 m2 1 km2 = 100 ha 20 ha = 200 000 m 15 km2 = 1 500 ha 12 ha = 5 000m2

110 km2 = 10 ha

1100ha = 100 m2

34km2 = 75 ha b. 60 000 m2 = 6 ha 1 800 ha = 18 km2 800 000m2 = 80 ha 27 000ha = 270 m2 - Đọc đề bài

- Phải đổi số đo từ ha sang km2 - HS làm vở, 1em viết bảng 22 200 ha = 222 km2 - HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài 4:

- GV hỏi phân tích bài toán.

- Yêu cầu lớp tự tóm tắt và giải toán.

- NhËn xÐt, ch÷a.

IV. Củng cố :

- Cho HS nhắc lại kí hiệu của hÐc - ta

- Nhận xét giờ học.

V.Dặn dò :

- Yêu cầu về nhà ôn bài.

Chuẩn bị bài: Luyện tập.

- Làm bài cá nhân vào vở.

a. 85 km2 < 950 ha (S) b. 51 ha > 60 000 m2 (§) c. 4 dm2 7 cm2 =

10

4 7 dm2 (S) - HS đọc yêu cầu bài tập.

Tóm tắt:

Diện tích trờng: 12 ha

Diện tích 1 toà nhà: 140 . . . m2? Bài giải

12 ha = 120 000 m2

Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trờng là:

120 000 : 40 = 3 000( m2)

Đáp số: 3 000 m2 - HS nêu

Mĩ thuật

(Đ/c Chang soạn và dạy) Địa lí

ĐẤT VÀ RỪNG A. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS:

- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe - ra - lít, đất phù xa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.

- Nêu một số đặc điểm của đất phe - ra - lít, đất phù xa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người.

- GD học sinh thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.

B. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Phiếu học tập HT 1, 2.

2. Học sinh: SGK C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

Nêu vai trò của biển nước ta?

III. Bài mới:

- Hát

- 2 HS trả lời lớp nhận xét 123

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 sáng Tuần 1 Tuần 11 mới Theo Chuẩn KTKN (Trang 113 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(258 trang)
w