Đa phương húa thị trường

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 181 - 190)

III. MỘT SỐ GỢI í ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

4.2. Đa phương húa thị trường

Chớnh sỏch đa dạng húa thị trường đó gúp một phần khụng nhỏ vào thành tựu ngoại thương Trung Quốc trong thời gian qua. Cũng như Trung Quốc, Việt Nam

nhận thấy cần phải đa phương húa cỏc mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phương húa thị trường và năng động tỡm kiếm bạn hàng. Trong thời gian qua, Việt Nam đó thực hiện chớnh sỏch này nhưng hiệu quả vẫn chưa được như mong muốn. Điều này phần nào thể hiện qua việc Việt Nam “đỏnh mất” thị trường Nga trong nhiều mặt hàng cho hàng húa Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ dự đõy là thị trường truyền thống và dễ tớnh, chớnh vỡ vậy việc giành lại thị trường này hiện nay vẫn rất khú khăn; hay qua việc Việt Nam cú lỳc đó tập trung quỏ mức xuất cỏ basa vào thị trường Mỹ mà khụng đồng thời khai phỏ thị trường mới dẫn đến việc khi xảy ra tranh chấp thỡ cỏc doanh nghiệp lỳng tỳng cho việc tỡm thị trường. Trong thời gian tới, Việt Nam nờn:

- Trước hết cần phải chỳ ý tới cỏc thị trường trọng điểm, bạn hàng lớn, đặc biệt là thị trường, bạn hàng cỏc nước khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương và khu vực EU, trong đú với thị trường ASEAN đang nổi lờn vấn đề tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) với việc từng bước và tiến tới sẽ thực hiện hoàn toàn Hiệp định về ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT). Bờn cạnh đú, cần hết sức quan tõm tới thị trường liền kề là Trung Quốc khi mà thị trường này đó tăng “độ mở” sau khi vào WTO.

- Đối với cỏc thị trường mới như thị trường Trung Đụng, Nam Á, Chõu Phi, chỳng ta nờn ỏp dụng cỏc chiến lược như “ nhen nhúm”, “bổ khuyết”, “cỏt cứ” mà Trung Quốc đó ỏp dụng thành cụng. Để mở rộng thị trường mới, Việt Nam nờn mạnh dạn ỏp dụng nhiều hỡnh thức mua bỏn, kể cả hàng đổi hàng với những thị trường cú điều kiện.

- Tớch cực khụi phục cỏc thị trường cũ như cỏc nước SNG và Đụng Âu, nhất là chỳng ta cần tận dụng việc cỏc nước này sẽ trở thành thành viờn mới của EU trong năm 2004.

- Khắc phục tỡnh trạng phải xuất khẩu qua thị trường trung gian làm giảm hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Trong thời gian tới phấn đấu giảm dần thị trường trung gian mà tiến tới tập trung quan hệ buụn bỏn trực tiếp vào cỏc khu vực thị trường ổn định, vững chắc và lõu dài.

5. Nõng cao hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến thương mại

Cụng tỏc xỳc tiến thương mại là một trong những giải phỏp cú hiệu quả thỳc đẩy hoạt động ngoại thương phỏt triển. Trong thời gian tới, Nhà nước cần tăng cường mạnh mẽ cụng tỏc thu thập và phổ biến thụng tin về thị trường ngoài, từ tỡnh hỡnh chung cho tới cỏc cơ chế chớnh sỏch của cỏc nước, dự bỏo cỏc chiều hướng cung-cầu hàng húa và dịch vụ ... Để thụng tin cú thể đến với mọi doanh nghiệp quan tõm theo con đường ngắn nhất, tiết kiệm nhất, Bộ Thương mại cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và trang chủ (trang Web: www.mot.gov.vn) của Bộ, tăng cường phỏt hành cỏc tài liệu theo chuyờn đề, phỏt huy tối đa vai trũ của cỏc tham tỏn thương mại. Tại thị trường ngoài, cỏc tham tỏn thương mại phải là tỏc nhõn gắn kết doanh nghiệp trong nước với cỏc doanh nghiệp trờn thị trường sở tại. Cỏc tham tỏn thương mại, cỏc phỏi đoàn ngoại giao, cỏc văn phũng đại diện và hiệp hội kinh doanh ở nước ngoài sẽ thu thập và cung cấp thụng tin cho cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc doanh nghiệp nào quan tõm đến luật phỏp quốc tế, đặc điểm riờng của từng thị trường thành viờn.

Thỏng 6/2000, Chớnh phủ đó cho phộp thành lập Cục Xỳc tiến Thương mại tại Bộ Thương mại với nhiệm vụ chớnh là phổ biến thụng tin và tổ chức xỳc tiến cỏc hoạt động thương mại. Trờn cơ sở chiến lược thõm nhập thị trường đó được hoạch định, Cục Xỳc tiến cú nhiệm vụ xõy dựng lộ trỡnh hành động cụ thể để đưa được hàng hoỏ Việt Nam ra thị trường ngoài. Cục sẽ quản lý cơ sở dữ liệu của Bộ Thương mại và cỏc vấn đề kỹ thuật như tạo dựng cơ sở dữ liệu, tạo dựng trang Web ...Để thực hiện tốt chức năng của mỡnh, Cục Xỳc tiến Thương mại cần được trang bị đầy đủ hơn nữa về cơ sở vật chất và đội ngũ. Ngoài ra cần tiến hành cỏc hoạt động cụ thể như thiết lập cỏc văn phũng đại diện của Việt Nam tại cỏc nước; tổ chức cỏc hội chợ triển lóm nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong cụng tỏc tuyờn truyền quảng cỏo, khuyếch trương hoạt động kinh doanh thương mại, tiếp xỳc với bạn hàng, trao đổi học tập kinh nghiệm kinh doanh trờn thương trường quốc tế; tổ chức cỏc đoàn doanh nghiệp Việt Nam đi nghiờn cứu thăm dũ chào hàng ở thị trường ngoài nước, đồng thời mời cỏc doanh nghiệp nước ngoài vào làm việc, tỡm hiểu cỏc cơ hội kinh doanh và đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu ở Việt Nam...

Nhà nước cần phải xõy dựng hệ thống chớnh sỏch và biện phỏp để đẩy mạnh cụng tỏc thị trường ngoài nước bao gồm: Khuyến khớch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xõy dựng ở nước ngoài đại lý, phõn phối hàng hoỏ, kho ngoại quan, trung tõm trưng bày sản phẩm, ỏp dụng cỏc phương thức mua bỏn linh hoạt như giao hàng thanh toỏn chậm, đổi hàng, lập cụng ty phỏp nhõn nước sở tại để nhập hàng từ Việt Nam; khuyến khớch và hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam để phỏt triển quan hệ buụn bỏn

với nước sở tại; hợp tỏc với nước ngoài trong lĩnh vực quảng cỏo, giới thiệu hàng hoỏ thụng qua bỏo chớ, truyền hỡnh và xuất bản ấn phẩm, cú biện phỏp và phương thức hoạt động thớch hợp nhằm tạo mối quan hệ gắn bú giữa cỏc tham tỏn thương mại với cỏc hiệp hội ngành hàng, cỏc tổng cụng ty trong nước trước hết là trong hoạt động xỳc tiến thương mại; nghiờn cứu hỡnh thức và cơ chế hoạt động của đại diện uỷ thỏc cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài.

6. Đẩy nhanh hội nhập vào cỏc liờn kết kinh tế khu vực và thế giới

Trong thời gian tới Việt Nam cần cú những bước đi nhanh hơn nữa để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Việc hội nhập này ngoài ý nghĩa là sẽ mở ra những khu vực thị trường mới, đem lại những điều kiện mậu dịch dễ dàng hơn cho hàng húa Việt Nam thỡ quan trọng hơn là nú sẽ tạo ra những động lực để ngoại thương núi riờng, cả nền kinh tế Việt Nam núi chung cú những chuyển biến tớch cực theo hướng hiện đại hơn, phự hợp hơn với thụng lệ quốc tế hay núi cỏch khỏc điều đú sẽ giỳp Việt Nam xõy dựng nền kinh tế thị trường mở hoàn thiện hơn qua đú tạo cho ngoại thương mụi trường lành mạnh hơn, cạnh tranh hơn để phỏt triển. Bởi vỡ muốn hoà nhập vào cỏc tổ chức kinh tế quốc tế và cỏc khu vực trờn đõy, trước hết Việt Nam phải đổi mới cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật ngoại thương cho phự hợp, xõy dựng một lộ trỡnh hợp lý, phự hợp với điều kiện của Việt Nam và với cam kết quốc tế về giảm thuế quan, thuế hoỏ đi đụi với việc xoỏ bỏ hàng rào phi thuế quan, ỏp dụng chế độ đói ngộ quốc gia, lịch trỡnh bảo hộ, cụng bố cụng khai để cỏc ngành cú hướng sắp xếp sản xuất, nõng cao khả năng cạnh tranh; chủ động thay đổi về căn bản phương thức quản lý nhập khẩu; tăng cường sử dụng cỏc cụng cụ

phi thuế “hợp lệ” như cỏc hàng rào tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, mụi trường, hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mựa vụ, thuế chống phỏ giỏ, chống trợ cấp.

Về cụ thể, trong thời gian tới Việt Nam cần xỳc tiến nhanh quỏ trỡnh tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới WTO. Dự tớnh Việt Nam sẽ gia nhập tổ chức này vào năm 2005. Bờn cạnh việc tận dụng những thuận lợi (như đó nờu ở phần thuận lợi của ngoại thương Việt Nam), chỳng ta cần tớch cực và nỗ lực chuẩn bị về nhiều mặt: cụng tỏc nhõn lực, phương ỏn đàm phỏn, kỹ thuật đàm phỏn, dự trự cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra...để đảm bảo việc gia nhập nhanh chúng và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng mà Việt Nam cần được hưởng.

KẾT LUẬN

Sau gần 25 năm tiến hành cải cỏch mở cửa, cho đến nay cú thể núi Trung Quốc đó đạt được những thành cụng rực rỡ trong phỏt triển kinh tế và đặc biệt là trong phỏt triển ngoại thương. Từ một quốc gia cú nền ngoại thương trỡ trệ kộm phỏt triển, hiện nay Trung Quốc đó là cường quốc ngoại thương lớn thứ 5 trờn thế giới và quan trọng hơn là trong tương lai, vị thế của Trung Quốc trong thương mại quốc tế sẽ ngày càng được nõng cao.

Đạt được những thành cụng như vậy là nhờ trong thời gian qua Trung Quốc đó cú những chớnh sỏch, biện phỏp đỳng đắn, phự hợp để phỏt triển ngoại thương mà tựu trung là:

Thứ nhất, Trung Quốc đó thực hiện mở cửa, đồng thời thu hỳt mạnh đầu tư nước ngoài vào gúp phần phỏt triển ngoại thương. Thực hiện những chiến lược này Trung Quốc khụng chỉ tạo ra được một khụng gian thụng thoỏng cho cỏc chủ thể ngoại thương hoạt động mà cũn thờm được một nguồn ngoại lực quan trọng hợp với nội lực đất nước cựng đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.

Thứ hai là Trung Quốc đó cú những bước tiến mạnh mẽ trong việc cải cỏch thể chế ngoại thương, cơ chế quản lý ngoại thương, đề ra những chớnh sỏch và biện phỏp hợp lý như đa dạng húa sản phẩm và thị trường, nõng cao hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến thương mại, theo đuổi chớnh sỏch tỉ giỏ cú lợi cho xuất khẩu... vỡ vậy mà hàng húa Trung Quốc cú những bệ đỡ thuận lợi để “tiến ra ngoài”.

Thứ ba là Trung Quốc chủ động trong việc hội nhập với khu vực và thế giới, coi đú là đường hướng quan trọng trong phỏt triển kinh tế núi chung và ngoại thương núi riờng trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay. Trong thời gian qua, Trung Quốc đó và đang tớch cực hội nhập và trong “dũng chảy” này Trung Quốc thường khụng để rơi vào thế bị động mà luụn cú những kế hoạch chủ động tiến bước để thớch ứng với mọi thời cơ và thỏch thức mới.

Cú thể núi, trờn con đường mở cửa -cải cỏch ngoại thương, Trung Quốc khụng hẳn lỳc nào cũng thành cụng và gặt hỏi được nhiều thành tựu. Cũng cú lỳc Trung Quốc vấp phải những sai lầm và kết quả đến nay cũng chưa hẳn được như mong muốn, vẫn cũn tồn tại một số vấn đề cần tiếp tục khắc phục như: việc nõng cao chất lượng hàng húa xuất khẩu và hiệu quả hoạt động ngoại thương, vấn đề chờnh lệch vựng miền ...

Qua việc nghiờn cứu cỏc kinh nghiệm phỏt triển ngoại thương của Trung Quốc, chỳng ta cú thể nhận thấy vai trũ của Nhà nước trong hoạch định chớnh sỏch và đưa ra những biện phỏp tổng thể vĩ mụ là rất quan trọng đối với hoạt động ngoại thương. Hơn thế nữa, Chớnh phủ Trung Quốc rất linh hoạt trong việc tạo lập và thực hiện cỏc chớnh sỏch bởi vỡ tuy Trung Quốc cũng là một nước đang phỏt triển, trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế bản thõn họ cũng phải học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước đi trước mà đặc biệt là cỏc nước NIEs, nhưng từ việc học hỏi đú Trung Quốc lại tự mỡnh xõy dựng cỏc chớnh sỏch và thực thi cỏc biện phỏp phự hợp với yờu cầu tồn tại và phỏt triển của chớnh ngoại thương Trung Quốc đồng thời cũng đỏp ứng được với xu hướng phỏt triển chung của thời đại. Cỏc chớnh sỏch phỏt triển

ngoại thương khụng bị ộp theo một khuụn mẫu phỏt triển nào, mà linh hoạt vận động chuyển biến theo thực tiễn vỡ vậy mà ngoại thương Trung Quốc phỏt triển vững chắc và cú triển vọng lõu dài. Một điểm khỏc rất đỏng lưu ý là, khi ỏp dụng một chớnh sỏch hoặc biện phỏp Trung Quốc thường tiến hành thớ điểm trờn quy mụ nhỏ để thử nghiệm, sau đú nếu thành cụng mới nhõn rộng trờn quy mụ lớn nhờ vậy mà sẽ cú điều kiện điều chỉnh kịp thời nếu chưa phự hợp. Về thực chất là Trung Quốc tiến hành cải cỏch ngoại thương với những bước đi thận trọng, vững chắc. Đõy mới chớnh là những bài học lớn nhất, cú giỏ trị nhất mà Việt Nam cần rỳt ra cho quỏ trỡnh phỏt triển ngoại thương của mỡnh.

Là một nước đi sau, lại là một nước lỏng giềng “nỳi liền nỳi, sụng liền sụng”

với nhiều yếu tố tương đồng, Việt Nam cú nhiều ưu thế trong việc tham khảo thực tiễn ngoại thương Trung Quốc để từ đú đỳc kết những bài học kinh nghiệm, tỡm tới những gợi mở về chiến lược phỏt triển ngoại thương phự hợp với đất nước. Hy vọng rằng Việt Nam với truyền thống ham học hỏi, tỡm tũi và sẵn sàng tiếp thu cỏi mới sẽ vận dụng một cỏch sỏng tạo những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, tỡm được lối đi riờng trong điều kiện cụ thể của mỡnh để phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển ngoại thương của đất nước trong những năm tới.

Việc nghiờn cứu về con đường phỏt triển của ngoại thương Trung Quốc từ đú rỳt ra những bài học kinh nghiệm, thành cụng cũng như thất bại, để Việt Nam học tập và tỡm ra con đường riờng của mỡnh là vấn đề khụng dễ, đũi hỏi phải được xem xột tổng thể trờn nhiều gúc độ. Trong khuụn khổ của khúa luận tốt nghiệp này, với vốn kiến thức và nguồn tài liệu cũng như thời gian cũn hạn chế, người viết khú

trỏnh khỏi cũn những chỗ thiếu sút, kớnh mong nhận được sự gúp ý, bổ sung của cỏc thầy cụ giỏo và cỏc bạn để khúa luận được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 181 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w