Cải cỏch thể chế kế hoạch ngoại thương

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 104 - 106)

- Về định hướng chiến lược thu hỳt FDI: Vấn đề này đó được Trung Quốc đề cập tới khi ban hành “Quy định của Quốc vụ viện về khuyến khớch đầu tư nước

3.3.1. Cải cỏch thể chế kế hoạch ngoại thương

- Thu hẹp phạm vi quản lý kế hoạch ngoại thương: chuyển thể chế quản lý kế hoạch từ chế độ hai chiều sang chế độ một chiều là chớnh. Nhà nước chỉ truyền đạt chỉ tiờu tổng số lượng và kế hoạch xuất nhập khẩu chủ yếu mà khụng xỏc lập và truyền đạt kế hoạch thu mua hàng xuất khẩu và điều phối hàng nhập khẩu, địa phương sẽ là người chớnh thức nhận khoỏn nhiệm vụ ngoại thương của Nhà nước. Phần hàng húa xuất khẩu thực hiện quản lý theo kế hoạch một chiều giữa trung ương và địa phương sẽ chiếm 70% kế hoạch, phần hàng húa xuất khẩu thực hiện quản lý kế hoạch hai chiều giữa trung ương với cỏc địa phương và tổng cụng ty ngoại thương do địa phương và cỏc tổng cụng ty hoạt động theo phương thức bàn giao thống nhất, kinh doanh liờn hợp, chiếm 30%.

- Thu hẹp phạm vi kế hoạch cú tớnh chất mệnh lệnh, mở rộng kế hoạch cú tớnh chất chỉ dẫn: Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, kế hoạch cú tớnh chất mệnh lệnh chỉ hạn chế ở kế hoạch số lượng xuất nhập khẩu hàng húa chủ yếu thuộc quản lý của Nhà nước và một số ớt hàng húa cú liờn quan đến quốc kế dõn sinh phải dựng ngoại tệ để nhập khẩu hoặc cỏc hạng mục thiết bị toàn bộ cỡ lớn, những hạng mục kỹ thuật phải nhập khẩu, cũn thỡ nới lỏng toàn bộ, khụng ỏp dụng kế hoạch cú tớnh chất mệnh lệnh. Vớ dụ: về kế hoạch xuất khẩu, hàng húa xuất khẩu thuộc kế hoạch phỏp lệnh chiếm khoảng 30% tổng mức xuất khẩu, hàng húa thuộc kế hoạch cú tớnh chất hướng dẫn chiếm 15%, cũn lại 55% tổng mức xuất khẩu được buụng lỏng, do thị trường điều tiết. Về kế hoạch nhập khẩu, hàng húa nhập khẩu thuộc kế hoạch phỏp lệnh chiếm khoảng 20% tổng mức nhập khẩu, hàng húa nhập khẩu được quy

định tỏc dụng và kim ngạch riờng biệt chiếm 20%, cũn 60% tổng mức nhập khẩu khụng đưa vào kế hoạch, được tự do thả nổi.

Nhà nước cũn ỏp dụng cỏc biện phỏp kinh tế như thuế, giỏ cả, lói suất, cho vay để từng bước thu hẹp phạm vi quản lý hàng húa xuất nhập khẩu theo danh mục. Thỏng 1-1994, Nhà nước đó xúa bỏ kế hoạch cú tớnh chất mệnh lệnh làm cho sản xuất và kinh doanh ngoại thương sống động phự hợp với sự phỏt triển của thị trường thế giới.

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w