TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 53 - 59)

KINH TẾ QUỐC DÂN

Trung Quốc tiến hành cải cỏch mở cửa cho đến nay đó được gần 25 năm. Trong 25 năm qua, cụng cuộc cụng nghiệp húa ở đất nước rộng lớn này đó thu được những kết quả đỏng kể. Đúng gúp vào những kết quả này, ngoại thương Trung Quốc đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Ngoại thương được coi là chiếc cầu nối chủ yếu của nền kinh tế Trung Quốc với kinh tế thế giới. Ngành ngoại thương Trung Quốc trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc phỏt triển đất nước. Thụng qua hoạt động xuất nhập khẩu, bằng việc xuất đi những sản phẩm tiờu dựng cụng nghiệp nhẹ, sản phẩm nụng nghiệp và một phần nguyờn vật liệu sẵn cú để nhập về chủ yếu là mỏy múc thiết bị, nguyờn vật liệu cho sản xuất, cơ cấu sản phẩm đó thay đổi theo hướng thuận lợi cho quỏ trỡnh phỏt triển tiếp theo. Đồng thời thụng qua xuất khẩu, hàng húa của

Biểu 2 - Khu vực thị trường xuất khẩu của Trung Quốc năm 2002

Bắc Mỹ 22.4% Châu á 50.7% Châu Phi 1.6% Châu Mỹ La tinh 5.3% Châu Âu 16.3%

Châu Đại Dương 3.7%

Trung Quốc buộc phải tham gia cạnh tranh trờn thị trường thế giới về chất lượng và giỏ cả. Điều này buộc Trung Quốc phải nõng cao năng lực sản xuất của mỡnh bằng cỏch thụng qua con đường nhập khẩu, Trung Quốc nhập khẩu mỏy múc thiết bị tiờn tiến hiện đại trang bị cho sản xuất trong nước, tự học hỏi để nõng cao trỡnh độ quản lý và tay nghề. Từ đú sản xuất cú điều kiện phỏt triển giỳp nền kinh tế trong nước tăng trưởng nhanh, bền vững, đặc biệt thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu kinh tế xó hội và trước mắt là thỳc đẩy cụng cuộc hiện đại húa đất nước.

Thực tế chứng minh rằng ngoại thương là ngành đầu tàu trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của Trung Quốc.

1. Ngoại thương thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế

Thụng qua hoạt động ngoại thương, nền kinh tế Trung Quốc phỏt triển rất sống động và khiến cho tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc liờn tục tăng ở mức cao, sức mạnh tổng hợp của đất nước khụng ngừng được tăng cường.

Như đó phõn tớch ở mục 4 phần I, những năm gần đõy Trung Quốc đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế đỏng khõm phục và trờn thực tế Trung Quốc đang là quốc gia cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Đạt được tốc độ tăng trưởng cao như vậy cú sự đúng gúp khụng nhỏ của ngoại thương. Trong những năm qua ngoại thương Trung Quốc tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày một lớn trong tổng sản phẩm quốc dõn (GNP).

Bảng 8: Sự phụ thuộc vào ngoại thương của Trung Quốc

Năm Tổng SP quốc dõn Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch XNK/Tổng SP quốc dõn 1978 362,41 16,76 18,74 0,10 1985 898,91 80,89 125,78 0,23 1990 1859,84 298,58 257,43 0,30 1995 5749,49 1245,18 1104,81 0,41 1996 6685,05 1257,64 1155,74 0,36 1997 7314,27 1516,07 1180,65 0,37 1998 7696,71 1523,16 1162,61 0,35 1999 8042,28 1615,98 1373,65 0,37 2000 8818,95 2063,52 1863,90 0,45 2001 9434,64 2202,91 2016,42 0,45

Nguồn: Cục thống kờ quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc 1952-2001 [19], Cơ cấu giỏ trị tổng sản phẩm quốc nội và quốc dõn1978-2001[33]

Nếu nhỡn gúc độ toàn cục của nền kinh tế quốc dõn để xem xột thỡ buụn bỏn đối ngoại được xem như chiếc cầu nối chủ yếu của nền kinh tế Trung Quốc với kinh tế thế giới, khụng ngừng tăng thờm mức độ dựa vào buụn bỏn đối ngoại của nước này. Qua bảng trờn, cú thể thấy nếu năm 1978 tỷ trọng ngoại thương trong GNP vào khoảng 10% thỡ đến năm 2000-2001, tỷ lệ này đó là 45%. Đõy là một tỷ lệ đặc biệt cao với một quốc gia cú lịch sử hỡnh thành và phỏt triển nền kinh tế thị trường cũn rất ngắn ngủi như Trung Quốc, bởi nú cao gấp đụi tỷ trọng này của Ấn Độ, gấp gần 3 lần của Brazil, thậm chớ cũng cao gấp gần 3 lần tỷ trọng của Mỹ và Nhật [22].

Ngoài ra, ngoại thương Trung Quốc cũn thực sự trở thành ngành tớch lũy vốn từ bờn ngoài cho sự nghiệp hiện đại húa của Trung Quốc. Nhờ cú ngoại thương mà dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc được tăng cường. Năm 1978 dự trữ

ngoại tệ mới chỉ là 167 triệu USD nhưng đến năm 1999 đó lờn tới 144,9 tỷ USD,

đứng hàng thứ 2 thế giới chỉ sau Nhật Bản [22]. Từ đú đến nay, Trung Quốc giữ vững vị trớ này và mức dự trữ được nõng lờn lần lượt là 212,2 tỷ USD và 286,4 tỷ USD vào cỏc năm 2001, 2002 [29]. Điều này là do đi đụi với việc khụng ngừng mở rộng quy mụ xuất nhập khẩu, nền ngoại thương Trung Quốc cũn đạt được sự cải thiện rừ rệt về cơ cấu hàng húa xuất nhập khẩu. Từ chỗ xuất nhập khẩu hàng cấp thấp là chớnh chuyển sang xuất nhập khẩu hàng thành phẩm cụng nghiệp là chớnh. Trung Quốc đó từ chỗ thu ngoại tệ chủ yếu nhờ xuất khẩu hàng cấp thấp như hàng nụng sản, nguyờn liệu thụ sang chủ yếu là xuất khẩu thành phẩm, vỡ vậy lượng dự trữ ngoại tệ tăng lờn rất nhanh chúng.

2. Ngoại thương giỳp nõng cao trỡnh độ kỹ thuật, đổi mới cụng nghệ trong nước

Ngoại thương Trung Quốc phỏt triển đó nõng cao trỡnh độ kỹ thuật, rỳt ngắn được khoảng cỏch so với cỏc nước phỏt triển trờn thế giới.

Trung Quốc khụng ngừng tăng cường nhập khẩu thiết bị tiờn tiến nhằm gúp phần nõng cao trỡnh độ trang thiết bị kỹ thuật trong nước, phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu. Từ khi cải cỏch mở cửa đến nay, đúng gúp của tài sản thiết bị nhập khẩu đối với tăng trưởng GDP khụng ngừng tăng lờn. Từ năm 1978 đến 1984, đúng gúp của ngành nhập khẩu tài sản thiết bị chiếm 4% đến 7% tăng trưởng GDP của Trung Quốc, trong khoảng thời gian từ năm 1985 đến 1993 tỷ lệ này lờn đến 12-13%, năm 1994 đạt 16,5% và đến năm 2000 đạt hơn 20% [8]. Sản phẩm kỹ thuật cao chiếm tới 28% cơ cấu nhập khẩu năm 2002 của Trung Quốc [20].

Bờn cạnh đú, thụng qua hoạt động gia cụng xuất khẩu và thu hỳt đầu tư nước ngoài vào phỏt triển ngoại thương mà Trung Quốc ngày càng được tiếp cận với trang thiết bị kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại và thậm chớ là cụng nghệ nguồn (vỡ hiện nay rất nhiều TNCs lớn của thế giới đặt cỏc cơ sở sản xuất của họ tại Trung Quốc). Nhỡn chung, trang thiết bị kỹ thuật tổng thể của ngành cụng nghiệp Trung Quốc đó rỳt ngắn khoảng cỏch từ 10-15 năm so với cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển trờn thế giới.

3. Ngoại thương gúp phần cải tạo cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa

Điều này được thể hiện qua mối quan hệ tương hỗ giữa sự thay đổi cơ cấu xuất khẩu của sản phẩm cụng nghiệp với cơ cấu của ngành cụng nghiệp. Sản xuất cụng nghiệp của Trung Quốc trong thời gian qua tăng trưởng với nhịp độ cao, giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp năm 2001 tăng 26,5 lần so với năm 1978, bỡnh quõn mỗi năm tăng 15,3% [33]. Sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp Trung Quốc đó trở thành một nhõn tố chủ đạo giỳp cho sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dõn, thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa của Trung Quốc tiến thờm một giai đoạn mới. Kết cấu cụng nghiệp khụng ngừng được hoàn thiện. Đú một phần là do chớnh sỏch sản phẩm ngoại thương tỏc động đến kết cấu sản xuất cụng nghiệp. Sau nhiều năm xuất khẩu sản phẩm cấp thấp, thụ và sơ chế mang lại hiệu quả chưa cao, ngoại thương Trung Quốc đó chủ động hướng sang cỏc sản phẩm chế biến và chế tạo nhằm mang lại hiệu quả cao hơn đồng thời phỏt huy được tiềm năng nhõn lực của đất nước này. Sự thay đổi cơ cấu ngành cụng nghiệp được thể hiện rừ nột qua cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc: Năm 1980 xuất khẩu sản phẩm nụng phụ và sản phẩm sơ

cấp chiếm 50,2% [8]; đến năm 2002 sản phẩm cụng nghiệp chiếm 91,3% trong đú sản phẩm cơ điện, sản phẩm kỹ thuật cao chiếm 69,1% [20]. Cú thể núi, do cơ cấu xuất khẩu thay đổi nhanh hơn nờn nú cú tỏc dụng kộo theo sự thay đổi cơ cấu cụng nghiệp mạnh hơn.

4. Ngoại thương gúp phần giải quyết vấn đề việc làm

Là một nước cú dõn số đụng nhất trờn thế giới vỡ vậy vấn đề việc làm là một vấn đề hết sức phức tạp đối với nền kinh tế Trung Quốc. Hoạt động ngoại thương trong thời gian qua cũng gúp phần tạo ra cụng ăn việc làm cho lao động trong nước thụng qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau trong đú cú hỡnh thức “xuất khẩu việc làm”, tức là xuất khẩu sản phẩm tinh chế do nguồn lao động chủ yếu trong nước sản xuất. Lựa chọn con đường xuất khẩu hàng húa tinh chế sẽ tạo ra cụng ăn việc làm cho một lực lượng lao động lớn hàng năm gia tăng khoảng 21 triệu người. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian qua, Trung Quốc đó rất quan tõm và thành cụng trong việc chiếm lĩnh cỏc thị trường hàng dệt may, giày dộp, đồ chơi, đồ gia dụng, điện tử lắp rỏp của thế giới- những sản phẩm dựa vào sức lao động tập trung là chớnh. Về hỡnh thức xuất khẩu, Trung Quốc hiện vẫn đang nghiờng về hỡnh thức gia cụng- hỡnh thức giỳp tận dụng nguồn nhõn lực, sản phẩm gia cụng chiếm tới 55,3% cơ cấu xuất khẩu năm 2002 của Trung Quốc [20]. Bờn cạnh đú, thụng qua chớnh sỏch nhập khẩu của mỡnh, bằng cỏc biện phỏp thuế quan và phi thuế quan, trong nhiều năm qua Trung Quốc cố gắng bảo hộ cho ngành nụng nghiệp Trung Quốc nhằm đảm bảo việc làm và mức sống cho đại bộ phận dõn số nước này. Rừ ràng là thụng qua hoạt động ngoại thương, vấn đề việc làm đó phần nào được giải quyết tốt hơn ở

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w