Điều chỉnh cơ cấu quản lý hành chớnh ngoại thương

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 111 - 113)

- Về định hướng chiến lược thu hỳt FDI: Vấn đề này đó được Trung Quốc đề cập tới khi ban hành “Quy định của Quốc vụ viện về khuyến khớch đầu tư nước

3.6.Điều chỉnh cơ cấu quản lý hành chớnh ngoại thương

Để phự hợp với sự thay đổi của tỡnh hỡnh trong và ngoài nước và xu thế cải cỏch mở cửa, Chớnh phủ Trung Quốc đó thực hiện chớnh sỏch điều chỉnh và đổi mới cơ chế quản lý ngoại thương, tạo ra hệ thống quản lý gọn nhẹ, linh hoạt, giải quyết cú hiệu quả trờn cơ sở chuyển từ phương thức quản lý trực tiếp sang quản lý giỏn tiếp, phối hợp quản lý vĩ mụ với vi mụ trong hoạt động ngoại thương. Thỏng 7/1979, Trung Quốc bắt đầu thành lập Uỷ ban quản lý xuất khẩu Nhà nước và Uỷ ban quản lý đầu tư nước ngoài. Đến thỏng 3/1982, Hội nghị lần thứ 22 của Uỷ ban thường vụ Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc đó chớnh thức thụng qua quyết định sỏt nhập Bộ Ngoại thương, Bộ liờn lạc kinh tế đối ngoại, Uỷ ban quản lý xuất nhập khẩu và Uỷ ban quản lý đầu tư nước ngoài thành Bộ Ngoại thương, đến năm 1993 lại đổi tờn thành Bộ Hợp tỏc mậu dịch kinh tế đối ngoại, thống nhất lónh đạo và quản lý cụng tỏc mậu dịch cả nước. Chức năng của Bộ này cụ thể như sau:

- Nghiờn cứu xỏc định chiến lược, phương chõm, qui hoạch phỏt triển ngoại thương phự hợp với tỡnh hỡnh đặc thự của đất nước, phối hợp với cỏc ngành hữu quan đưa ra phương ỏn cải cỏch thể chế ngoại thương, khuyến khớch, giỳp đỡ cỏc địa phương tham gia xuất nhập khẩu, giao dịch.

- Quản lý thống nhất quyền hạn bố trớ, thẩm định, phờ chuẩn thành lập, giải thể, sỏt nhập cỏc xớ nghiệp ngoại thương, giỏm sỏt việc phõn cấp quản lý cỏn bộ và nhõn sự cỏc đơn vị thuộc Bộ.

- Chịu trỏch nhiệm quản lý việc phờ chuẩn cỏc loại giấy phộp và quota xuất nhập khẩu, kiểm nghiệm hàng húa, quản lý nhón hiệu; Thực hiện kết toỏn ngoại hối, giỏm sỏt cụng tỏc thống kờ và kế toỏn tài vụ của doanh nghiệp ngoại thương.

- Tổ chức đàm phỏn, buụn bỏn giữa cỏc Chớnh phủ, ký kết và thực hiện hiệp định mậu dịch; quản lý cỏc văn phũng thường vụ, văn phũng đại diện, tham tỏn kinh tế của cỏc đại sứ quỏn, lónh sự quỏn và cỏc doanh nghiệp nước ngoài tại Trung Quốc.

Sau khi thành lập Bộ Hợp tỏc kinh tế mậu dịch đối ngoại, cỏc cơ quan hoạt động ngoại thương ở địa phương cũng được điều chỉnh tương ứng. Cỏc tỉnh, thành phố khu tự trị cũng thành lập Uỷ ban ngoại thương, Cục quản lý ngoại thương, lónh đạo cụng tỏc ngoại thương của địa phương. Trong thời kỳ cải cỏch mở cửa, Trung Quốc đó thành lập 19 đơn vị hành chớnh bao gồm cỏc Cục, Ty phõn cụng nhau giỏm sỏt cỏc hoạt động sản xuất hàng húa xuất nhập khẩu, phỏp luật, tài vụ, hợp tỏc mậu dịch với nước ngoài...Từ năm 1983 đến nay, Bộ Hợp tỏc mậu dịch và kinh tế đối ngoại đó lần lượt xõy dựng cỏc văn phũng đặc phỏi viờn trực thuộc Bộ ở cỏc địa

phương: Quảng Chõu, Thượng Hải, Thiờn Tõn, Đại Liờn, Thõm Quyến, Hải Khẩu, Thanh Đảo, Tõy An, Thành Đụ, Vũ Hỏn, Trịnh Chõu, Phỳc Chõu, Nam Kinh, Nam Ninh. Những Ban đặc phỏi viờn này sẽ giỳp Bộ Ngoại thương tăng cường cụng tỏc quản lý, đảm nhận việc thẩm định phờ chuẩn, đồng thời liờn hệ và kết hợp Tổng cụng ty xuất nhập khẩu ngoại thương với cảng khẩu và hệ thống vận chuyển cảng khẩu để thực hiện tốt việc xuất nhập hàng qua cảng.

Đến năm 2002, nhằm đi sõu cải cỏch thể chế hành chớnh theo tinh thần cỏc cam kờt khi gia nhập WTO, Bộ hợp tỏc mậu dịch kinh tế đối ngoại được tinh giản cơ cấu, và chuyển tờn gọi là Bộ Thương mại trực thuộc Chớnh phủ. Về cơ bản, chức năng của Bộ vẫn giữ nguyờn, chỉ thu gọn cơ cấu theo hướng tinh giản.

4. Chớnh sỏch hợp lý trong đa dạng húa sản phẩm và thị trường

Thành cụng trong hoạt động ngoại thương của Trung Quốc đang được chứng minh trờn thực tiễn khi mà tới quốc gia nào, chõu lục nào trờn thế giới hiện nay cũng dễ dàng bắt gặp cỏc mặt hàng “Made in China” được bày bỏn với nhiều mẫu mó, chủng loại. Đúng gúp vào những kết quả này, chớnh sỏch đa dạng húa ngoại thương là một nhõn tố quan trọng giỳp Trung Quốc phỏt triển ngoại thương một cỏch nhanh chúng, sử dụng những thế mạnh riờng cú để đi lờn, đồng thời tham gia mạnh mẽ vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 111 - 113)