Đa nguyờn húa thành phần kinh doanh, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh ngoại thương

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 100 - 103)

- Về định hướng chiến lược thu hỳt FDI: Vấn đề này đó được Trung Quốc đề cập tới khi ban hành “Quy định của Quốc vụ viện về khuyến khớch đầu tư nước

3.1. Đa nguyờn húa thành phần kinh doanh, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh ngoại thương

Thể chế ngoại thương được cải cỏch chớnh thức từ thỏng 9/1984 sau 5 năm thớ điểm và đến nay đó được thực hiện toàn diện. Mục tiờu chủ yếu của cuộc cải cỏch này là mở rộng quyền hạn chủ động kinh doanh ngoại thương, khơi dậy tớnh tớch cực, năng động, sỏng tạo cho cỏc xớ nghiệp sản xuất và cỏc cụng ty xuất nhập khẩu ngoại thương, đẩy mạnh việc mở rộng kờnh tiờu thụ hàng húa ra thị trường ngoài nước, tăng cường sức cạnh tranh và nõng cao vị trớ của hàng húa xuất khẩu trờn trường quốc tế, đồng thời mở rộng quan hệ mậu dịch của Trung Quốc với cỏc nước trờn thế giới. Những chớnh sỏch cải cỏch lớn trong lĩnh vực ngoại thương được thực hiện trong những năm qua bao gồm:

3.1. Đa nguyờn húa thành phần kinh doanh, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh ngoại thương ngoại thương

Thể chế ngoại thương của Trung Quốc trước khi cải cỏch về cơ bản là do cụng ty chuyờn ngành về ngoại thương cấp trung ương quản lý: cụng ty ngoại thương căn cứ vào kế hoạch của Nhà nước mà tổ chức xuất nhập khẩu, ngõn sỏch Nhà nước chịu trỏch nhiệm về lỗ lói, giữa việc xuất nhập khẩu với sản xuất hoàn toàn tỏch biệt nhau. Cựng với cụng cuộc cải cỏch và theo sự phỏt triển của cơ chế thị trường, thể chế kinh doanh ngoại thương kiểu tập trung cao độ đó dần dần bị xúa bỏ, cỏc đơn vị ngoại thương được tự do hơn trong kinh doanh và đúng vai trũ chủ thể của thị trường, tự chủ kinh doanh, tự chịu lỗ lói. Trong lĩnh vực ngoại thương đó hỡnh thành cỏch kinh doanh cạnh tranh bỡnh đẳng dưới sự chỉ đạo chung của một chớnh sỏch thống nhất.

Thỏng 7/1979, Trung ương Đảng và Quốc vụ viện Trung Quốc đó trực tiếp chỉ đạo việc thực hiện thớ điểm "chớnh sỏch đặc biệt và biện phỏp linh hoạt" tại hai tỉnh Quảng Đụng và Phỳc Kiến, nhằm khuyến khớch và mở rộng hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. Hai tỉnh này được phộp tự sắp xếp hoạt động kinh doanh của tỉnh mỡnh dưới sự chỉ đạo của Nhà nước, được phộp tự xuất khẩu hàng húa và nhập khẩu cỏc loại vật tư cần thiết cho tỉnh mỡnh, khụng chịu sự hạn chế của chớnh quyền trung ương. Sau 3 năm thực hiện, việc thớ điểm đạt kết quả rừ rệt. Lĩnh vực ngoại thương đó khắc phục được tỡnh trạng kinh doanh đơn lẻ, động viờn được tớnh tớch cực kinh doanh của ngành và xớ nghiệp sản xuất trong hai tỉnh này. Trờn cơ sở đú, từ năm 1982, Trung Quốc đó triển khai hỡnh thức thớ điểm này, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh ngoại thương xuống nhiều địa phương khỏc và xõy dựng mới cỏc cụng ty ngoại thương. Nhà nước đó đề ra nhiều biện phỏp cụ thể như sau:

- Đưa quyền sản xuất kinh doanh cho cỏc xớ nghiệp sản xuất cỡ vừa và nhỏ, từng bước mở rộng quyền kinh doanh ngoại thương cho Tổng cụng ty xuất nhập khẩu.

- Ưu tiờn cho hai tỉnh Quảng Đụng và Phỳc Kiến mở rộng hơn quyền hạn xuất nhập khẩu, hai tỉnh được phộp tự sắp xếp sản xuất và tiờu thụ.

- Cho phộp cỏc địa phương cú thể thành lập cỏc cụng ty ngoại thương địa phương. Cỏc thành phố trực thuộc trung ương và tỉnh cũng được phộp thành lập Tổng cụng ty ngoại thương riờng.

- Cho phộp 19 bộ, ngành của trung ương được thành lập cụng ty xuất nhập khẩu để phõn tỏn một số hàng húa xuất nhập khẩu thuộc Bộ ngoại thương trước đõy

kinh doanh sang cỏc cụng ty xuất nhập khẩu thuộc cỏc Bộ ngành hữu quan, tạo điều kiện mở rộng kờnh buụn bỏn và tăng cường kết hợp giữa sản xuất và tiờu thụ.

Chớnh sỏch trờn đõy là điểm khởi đầu mở ra bước ngoặt mới quan trọng khơi dậy tớnh tớch cực trong hoạt động ngoại thương của Trung Quốc trong tỡnh hỡnh mới, cú tỏc dụng to lớn trong việc mở rộng lĩnh vực mậu dịch đối ngoại, hỡnh thành cỏc chủ thể mới của hoạt động ngoại thương. Tớnh đến cuối năm 1999, chủ thể kinh doanh ngoại thương rất đa dạng, cả nước đó cú hơn 17.000 xớ nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cỏc loại, bao gồm 7.628 cụng ty ngoại thương, 7.803 xớ nghiệp tự sản xuất kinh doanh ngoại thương, 925 viện nghiờn cứu khoa học, 260 cơ quan vật tư thương nghiệp... ngoài ra cũn cú trờn 3000 cơ sở buụn bỏn tiểu ngạch ở biờn giới [17].

Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc tớch cực đẩy nhanh việc đa nguyờn húa thành phần kinh doanh, thụng qua việc cải cỏch chế độ phờ chuẩn quyền kinh doanh xuất nhập khẩu theo hướng hủy bỏ phõn biệt đối xử với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc, thực hiện tiờu chuẩn và trỡnh tự như doanh nghiệp nhà nước, trao quyền kinh doanh ngoại thương đầy đủ cho cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN. Kết quả của sự chuyển biến tớch cực này là, hiện nay Trung Quốc đó cú trờn 60.000 doanh nghiệp cú quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, cộng thờm hơn 100.000 doanh nghiệp cú vốn ĐTNN, đó hỡnh thành đa nguyờn húa chủ thể kinh doanh ngoại thương [18].

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w