Đối với cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (Trans National corporations-TNCs)

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 93 - 100)

- Về định hướng chiến lược thu hỳt FDI: Vấn đề này đó được Trung Quốc đề cập tới khi ban hành “Quy định của Quốc vụ viện về khuyến khớch đầu tư nước

2.3.2.Đối với cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (Trans National corporations-TNCs)

Hiện nay, TNCs đúng vai trũ rất quan trọng đối với nền kinh tế thế giới, trờn thế giới cú khoảng 35.000 TNCs. Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cú mạng lưới chõn rết hoạt động rộng khắp thế giới với khoảng 150.000 cụng ty con ở 160 nước và khu vực. Hơn 90% đầu tư trực tiếp nước ngoài trờn thế giới là do cỏc cụng ty xuyờn quốc gia tiến hành, 80% bản quyền kỹ thuật và cụng nghệ mới, 70% quyền chuyển nhượng kỹ thuật trờn thế giới là thuộc cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. Cỏc cụng ty này

sản xuất 50% kim ngạch thương mại quốc tế, và với hàng trăm ngõn hàng quốc tế, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia đúng vai trũ thống trị trong lĩnh vực tài chớnh, tiền tệ và cỏc dịch vụ khỏc với những khoản giao dịch ngoại tệ 300 tỷ USD/ngày [2].

Từ đầu những năm 1990, nhận thức được thực tế là cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển dư thừa tiền vốn, cú xu hướng chuyển vốn đầu tư sang cỏc nước đang phỏt triển để chuyển giao những cụng nghệ đó phần nào lạc hậu và tận dụng nguồn nguyờn liệu, lao động tại chỗ rẻ, Trung Quốc đó ỏp dụng nhiều biện phỏp hợp lý để thu hỳt cỏc TNCs. Để thu hỳt cỏc cụng ty này đầu tư ngày càng nhiều, Trung Quốc đó chỳ ý tới mục tiờu đầu tư của họ là muốn chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc và thụng qua thị trường Trung Quốc tiến thờm một bước chiếm lĩnh thị trường Đụng Nam Á và Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Với phương chõm “Lấy thị trường đổi lấy kỹ thuật”, “Lấy thị trường đổi lấy vốn”, “Lấy thị trường để phỏt triển”, Trung Quốc quyết định nhường một phần thị trường trong nước cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài để đổi lấy sự đầu tư lớn hơn nữa. Những chớnh sỏch mà Trung Quốc ỏp dụng để thu hỳt cỏc TNCs bao gồm:

- Giảm dần chế độ ưu đói, cung cấp đói ngộ quốc dõn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài để họ tiến hành cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp trong nước trờn cơ sở bỡnh đẳng và cụng bằng. Điều này cú ý nghĩa rất lớn đối với cỏc TNCs hơn là cỏc ưu đói về thuế. Bởi vỡ, cho dự Trung Quốc cú cho họ hưởng cỏc ưu đói về thuế thu nhập thỡ họ vẫn phải giao nộp cho nhà nước họ phần tiền thuế được thờm này theo luật thuế nước họ quy định. Như vậy, người thực tế được lợi khụng phải là cỏc TNCs mà là cỏc chớnh phủ của cỏc cụng ty này. Đõy là một đặc điểm rất riờng của

TNCs. Hơn nữa với thực lực tiền vốn hựng hậu của mỡnh họ hoàn toàn cú khả năng cạnh tranh được trong đầu tư.

- Cỏc nhà đầu tư được đảm bảo an toàn về tớnh mạng và tài sản.

- Cỏc doanh nghiệp chung vốn với TNCs được giao quyền độc lập và tự chủ trong cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Cỏc nhà đầu tư được tiờu thụ một phần sản phẩm của mỡnh trờn thị trường Trung Quốc

- Đầu tư của TNCs nhằm khai thỏc thị trường đó cú ảnh hưởng lớn đến việc phỏt triển hệ thống thị trường trong nước. Do vậy, Trung Quốc đó chỳ ý tăng cường vai trũ của chớnh phủ trong cơ chế thị trường. Nhà nước Trung Quốc đó thiết lập và phỏt triển hệ thống thị trường, đặt ra cỏc quy tắc cạnh tranh cụng bằng và hợp lý làm giảm đi sự biến động của cỏc loại thị trường:

+ Phỏt triển thị trường cỏc yếu tố sản xuất, phỏ vỡ sự chia cắt và bao võy giữa cỏc ngành, cỏc khu vực, hỡnh thành thị trường lớn thống nhất, mở cửa, cạnh tranh cú trật tự.

+ Thiết lập cơ chế giỏ, chủ yếu do thị trường hỡnh thành, nới lỏng giỏ dịch vụ và cỏc mặt hàng cú tớnh chất cạnh tranh. Xoỏ bỏ chế độ hai giỏ đối với tư liệu sản xuất, thị trường hoỏ giỏ cả cỏc yếu tố sản xuất.

+ Phỏt triển thị trường hàng hoỏ về tư liệu sản xuất, hàng cụng nghiệp tiờu dựng, cỏc mặt hàng nụng sản lớn, tạo ra mạng lưới thị trường hàng hoỏ kết hợp giữa lớn, vừa và nhỏ, cựng tồn tại nhiều hỡnh thức kinh tế và phương phỏp kinh

doanh. Chống cạnh tranh khụng chớnh đỏng như sản xuất tiờu thụ hàng giả, hàng kộm phẩm chất.

+ Phỏt triển hoàn thiện thị trường tiền tệ: phỏt triển trỏi phiếu, cổ phiếu, hỡnh thành thị trường chứng khoỏn. Trung Quốc đó tiến hành thử nghiệm ở Thượng Hải, Thõm Quyến từ năm 1987, cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngoài vào tự do cạnh tranh, ngăn chặn cỏc hoạt động tập hợp vốn trỏi phộp.

+ Từng bước hỡnh thành thị trường lao động: coi trọng việc khai thỏc, lợi dụng và phõn phối hợp lý nguồn nhõn lực. Mở rộng và sắp xếp việc làm cho lao động thành thị, khuyến khớch nhõn cụng dư thừa ở nụng thụn từng bước chuyển sang cỏc ngành phi nụng nghiệp và di chuyển cú trật tự giữa cỏc vựng. Vận dụng cỏc biện phỏp kinh tế để điều tiết cơ cấu việc làm.

+ Phỏt triển thị trường nhà đất: thực hiện chế độ chuyển nhượng đất đai cú bồi thường và cú thời hạn. Thiết lập cơ chế giỏ về quyền sử dụng đất theo thị trường.

+ Phỏt triển thị trường kỹ thuật và thụng tin. Thực hiện chuyển nhượng thành quả kỹ thuật cú bồi thường, thương nghiệp hoỏ và cụng nghiệp hoỏ cỏc sản phẩm tin học.

Đặc biệt, sự tăng trưởng kinh tế hiện nay, chủ yếu được quyết định ở nguồn vốn và nhõn lực cú tớnh sỏng tạo. Do vậy vai trũ của chớnh phủ là điều tiết chớnh sỏch khai thỏc hai loại nguồn vốn này trong việc thu hỳt FDI. Chớnh phủ đưa ra cỏc loại dịch vụ ngõn hàng, tiền tệ và tăng cường quản lý, giỏm sỏt chỳng. Đồng thời Chớnh phủ cũng tăng cường bảo hộ quyền tài sản về chất xỏm, đẩy mạnh kế hoạch đào tạo, cung cấp nhõn tài cú tớnh kỹ năng đặc biệt cho việc đầu tư của

TNCs cần đến. Chớnh phủ cũn sử dụng cỏc xớ nghiệp trong nước, những đơn vị đó hoặc đang cú trỡnh độ kỹ thuật và quản lý tốt, thực hiện một số khõu trong dõy chuyền sản xuất của TNCs để sản xuất thớ điểm một số loại sản phẩm do TNCs nghiờn cứu, phỏt triển, sau đú giao lại cho cỏc xớ nghiệp này hoàn thiện để xuất khẩu. Điều chỉnh trọng tõm việc hỗ trợ phỏt triển cho cỏc ngành cụng nghiệp hướng về xuất khẩu với mục tiờu 60% sản phẩm dành cho xuất khẩu. Ngoài ra, chớnh phủ cũn giải quyết tốt khõu cung ứng vật tư, nguyờn liệu để TNCs cú thể ỏp dụng kỹ thuật tiờn tiến trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Với những khuyến khớch trờn, hiện nay trong số 500 TNCs đứng đầu thế giới đó cú khoảng 400 TNCs đầu tư vào Trung Quốc [9]. Cỏc cụng ty này mang tới Trung Quốc những hạng mục thuộc loại hỡnh lớn, kỹ thuật cao, cỏch quản lý khoa học, hiệu quả kinh doanh tốt. Nú cú tỏc dụng rất lớn đối với việc nõng cao trỡnh độ kỹ thuật của Trung Quốc, nõng cấp đối với thế hệ sản phẩm, cải thiện kết cấu ngành nghề chặt chẽ của Trung Quốc.

Trong hoạt động thu hỳt FDI núi chung và hoạt động thu hỳt FDI vào phỏt triển ngoại thương, Chớnh phủ TQ đó đúng vai trũ hết sức quan trọng. Những nỗ lực của Trung Quốc đó được đền đỏp khi mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài ngày càng đúng gúp nhiều hơn cho hoạt động ngoại thương TQ, thể hiện là:

Kể từ khi tiến hành cải cỏch mở cửa, xuất nhập khẩu của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (FIE) liờn tục tăng lờn. Theo số liệu từ Bộ Thương mại Trung Quốc, trong năm 2002 giỏ trị xuất nhập khẩu của cỏc FIE đạt 330,21 tỷ USD, tăng 27,4%, cao hơn 5,6% so với tỷ lệ tăng xuất nhập khẩu của cả nước

(21,8%), chiếm 53,19% tổng xuất nhập khẩu của cả nước (620,8 tỷ USD), tăng 2,36% so với năm 2001, đúng gúp đỏng kể vào hoạt động ngoại thương của Trung Quốc [20].

Bảng: Xuất nhập khẩu của FIE Trung Quốc giai đoạn 1986-2002

Đơn vị: Giỏ trị (100 triệu USD) - Tỷ trọng so với toàn quốc(%)

Năm Giỏ trịXuất nhập khẩuTỷ trọng Giỏ trịNhập khẩuTỷ trọng Giỏ trịXuất khẩuTỷ trọng

1986 29,85 4,04 5,82 1,88 24,03 5,60 1987 45,84 5,55 12,10 3,07 33,74 7,81 1988 83,43 8,12 24,61 5,18 58,82 10,64 1989 137,10 12,28 49,14 9,35 87,96 14,87 1990 201,15 17,43 78,13 12,58 123,02 23,06 1991 289,55 21,34 120,47 16,75 169,08 26,51 1992 437,47 26,43 173,60 20,44 263,87 32,74 1993 670,70 34,27 252,37 27,51 418,33 40,24 1994 876,47 37,04 347,13 28,69 529,34 45,78 1995 1098,19 39,10 468,76 31,51 629,43 47,66 1996 1371,10 47,29 615,06 40,71 756,04 54,45 1997 1526,20 46,95 749,00 41,00 777,20 54,29 1998 1576,79 48,68 809,62 44,06 767,17 54,73 1999 1831,33 50,78 886,28 45,47 858,84 51,83 2000 2367,14 49,91 1194,41 47,93 1172,73 52,10 2001 2590,98 50,83 1332,35 50,06 1258,63 51,67 2002 3302,10 53,19 1602,70 54,29 1699,40 52,19

Nguồn: Thống kờ của Hải quan Trung Quốc, do Hà Mạn Quần và Trương Trường Xuõn trớch dẫn trong Bỏo cỏo tại Hội thảo Đầu tư trực tiếp nước ngoài: kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc 28-29/11/2002 do Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Việt Nam tổ chức [9]

Kết quả xuất khẩu nổi bật của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển của ngoại thương Trung Quốc. Cỏc doanh nghiệp này cú lợi thế hơn cỏc doanh nghiệp trong nước trong việc xuất khẩu sản phẩm của mỡnh, cỏc

lợi thế đú bao gồm: cụng nghệ tiờn tiến, trỡnh độ quản lý và kiểm tra chất lượng tốt hơn, sản phẩm cú danh tiếng hơn và cú hệ thống tiờu thụ quốc tế rộng lớn hơn.

Khu vực ĐTNN khụng chỉ thỳc đẩy tăng trưởng tổng lượng xuất khẩu mà cũn thỳc đẩy việc cải thiện cơ cấu và nõng cấp sản phẩm xuất khẩu. Chỉ trong mấy năm qua, cơ cấu xuất nhập khẩu thể hiện khuynh hướng phỏt triển tớch cực. Giỏ trị cỏc sản phẩm sơ chế từ 18,79% tổng giỏ trị xuất khẩu năm 1997 đó giảm xuống cũn 17% năm 2001. Trong khi đú, giỏ trị cỏc sản phẩm chế tạo đó tăng từ 80,95% tổng giỏ trị xuất khẩu năm 1997 lờn 83% năm 2001 [9]. Kết cấu hàng hoỏ ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc tham gia ngày càng sõu vào mậu dịch thế giới. (Xem phụ lục3: Cơ cấu hàng húa xuất khẩu từ doanh nghiệp cú vốn ĐTNN 1994-2001). Bờn cạnh đú, hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đó cú những chuyển biến về chất. Cỏc doanh nghiệp đang chuyển mạnh từ cụng nghệ sử dụng nhiều lao động sang cụng nghệ sử dụng nhiều vốn. Số liệu điều tra mới đõy cho thấy, hơn 60% cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN ở Trung Quốc ỏp dụng những cụng nghệ mới được đưa ra trong 3 năm gần nhất [9]. Điều này cho thấy, doanh nghiệp cú vốn ĐTNN tại Trung Quốc đang đi đầu trong việc chuyển lờn những nấc thang cụng nghệ cao hơn, hứa hẹn thỳc đẩy nhanh hơn nữa sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Trung Quốc theo hướng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Kiờn trỡ cải cỏch thể chế quản lý ngoại thương

Nhận thức được tỡnh hỡnh và xu hướng phỏt triển kinh tế trong giai đoạn mới, nhằm đẩy mạnh cụng cuộc xõy dựng kinh tế, Trung Quốc đó cú những thay đổi to

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 93 - 100)