Trong hoạt động nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 135 - 139)

II. MỘT SỐ BÀI HỌC KHễNG THÀNH CễNG

1.2. Trong hoạt động nhập khẩu

Những năm qua Trung Quốc đó chỳ trọng đến việc nhập khẩu nguyờn liệu, thiết bị và kỹ thuật của nước ngoài bổ sung cho trong nước. Tuy chỉ tiờu đưa ra vẫn ở mức khiờm tốn song việc nhập khẩu vẫn cũn tỡnh trạng thiếu tập trung, tràn lan, trựng lặp. Lý do chớnh là Trung Quốc vẫn chưa xỏc định được chiến lược nhập khẩu tập trung hoỏ, biện phỏp thực hiện cũng chưa rừ ràng; mặt khỏc, chớnh sỏch nới lỏng kinh doanh xuất nhập khẩu cho địa phương thiếu tổ chức đầy đủ và cụ thể. Lĩnh vực nhập khẩu kộm hiệu quả. Năm 1995, cú từ 30-36% trong tổng số 20.000 hạng mục nhập khẩu khụng đảm bảo được tiến độ sản xuất làm Nhà nước thiệt hại khỏ lớn về tài chớnh. Riờng năm 1995, Trung Quốc đó tổn thất 1,26 tỷ USD, trở thành kẻ hứng chịu “gỏnh nặng” của thế giới do nhập khẩu khụng tớnh toỏn [17]. Thời gian qua, Trung Quốc nhập cựng một loại hàng nhưng mua từ nhiều nước khỏc nhau trờn thế giới nờn khụng được hưởng tỷ lệ chiết khấu mà ngược lại phải mất một khoản tiền bự ra do chủ hàng tăng giỏ. Người ta tớnh rằng mua bỏn theo kiểu này khiến Trung Quốc phải bự thờm hàng tỷ USD.

Như vậy, nếu trong thời gian tới Trung Quốc khụng giải quyết tốt bài toỏn nõng cao chất lượng, nõng cao hiệu quả thỡ sẽ phải tiếp tục chịu nhiều thiệt hại kinh tế trong hoạt động ngoại thương.

2. Chớnh sỏch bảo hộ quỏ mức trong một số ngành đó ngăn cản việc cải thiện khả năng cạnh tranh

Việc Trung Quốc bảo hộ quỏ mức cho một số ngành như nụng nghiệp, sản xuất ụtụ,... thụng qua việc ỏp đặt mức thuế suất nhập khẩu cao, hạn ngạch chặt chẽ trong nhiều năm qua đó phần nào ngăn cản việc cải thiện khả năng cạnh tranh của

ngành. Cũng vỡ sự bảo hộ này mà Trung Quốc đó gặp rất nhiều khú khăn trong cỏc đàm phỏn đa phương và song phương khi muốn gia nhập WTO. Những ngành được bảo hộ này với sức cạnh tranh cũn yếu sẽ chớnh là những ngành bị tổn thất lớn, gõy bất lợi trong hoạt động ngoại thương khi mà Trung Quốc trong thời gian tới phải thực sự nhập vào “dũng chảy” tự do húa thương mại. Thực sự nếu trong nhiều năm qua Trung Quốc bờn cạnh việc bảo hộ hợp lý đồng thời cú những bước đi hiệu quả, hợp lý để nõng dần năng lực cạnh tranh cho khu vực này thỡ việc đối phú với thỏch thức sau khi gia nhập WTO sẽ khụng quỏ căng thẳng như hiện nay. 3. Cụng tỏc nõng cao kiến thức kinh doanh, hiểu biết về tỡnh hỡnh thị trường quốc tế cho doanh nghiệp vẫn chưa được quan tõm đỳng mức

Trong nhiều năm, Trung Quốc phải tập trung vào vấn đề chuyển đổi thể chế ngoại thương, tạo cỏc điều kiện vĩ mụ cho cỏc doanh nghiệp hoạt động ngoại thương nờn chưa cú điều kiện giải quyết tốt một số vấn đề mang tớnh chuyờn mụn sõu. Một trong những vấn đề đú là việc trang bị kiến thức kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp, cỏc địa phương. Chớnh vỡ vậy trong thực tế hoạt động kinh doanh ngoại thương, do thiếu kiến thức kinh tế thương mại, thiếu thụng hiểu luật ngoại thương và những kinh nghiệm trong buụn bỏn quốc tế, nờn khi cỏc địa phương, cụng ty và cỏc doanh nghiệp ngoại thương trực tiếp ký kết hợp đồng với nước ngoài, khụng những thiếu chặt chẽ trong văn bản mà cũn khụng biết tận dụng những chế độ được ưu đói trong ngoại thương. Do đú khụng những họ phải chịu những thiệt thũi khỏ lớn, mà cũn ảnh hưởng đến nguồn thu nhập tài chớnh của Nhà nước. Theo thống kờ năm 1998, Trung Quốc đó thất thoỏt một khối lượng lớn ngoại

tệ ra nước ngoài là 3,4 tỷ USD do thiếu chặt chẽ trong khi ký kết hợp đồng thương mại và bỏ qua những qui định, chế độ ưu đói trong buụn bỏn [17].

Bờn cạnh đú việc thiếu hiểu biết về thị trường quốc tế cũng là một trong những nguyờn nhõn khiến hàng Trung Quốc thường bị cho là bỏn phỏ giỏ. Đú là do một số doanh nghiệp khụng nắm bắt được tỡnh hỡnh của cỏc hóng sản xuất mặt hàng cựng loại cũng như giỏ cả, sự thay đổi thị phần và những vấn đề liờn quan khỏc tại nước nhập khẩu dẫn đến quyết định khụng chớnh xỏc về mức độ, quy mụ, giỏ cả xuất khẩu.

Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đó cú xu hướng cải thiện tốt hơn vấn đề này. Hiện nay Chớnh phủ đó cho lập nhiều trang web, ra nhiều chuyờn san, tạp chớ, dành nhiều chuyờn mục trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để phổ biến về những chớnh sỏch thương mại mới, thụng tin thị trường trong nước và quốc tế.

4. Trong quỏ trỡnh thỳc đẩy ngoại thương phỏt triển khụng trỏnh khỏi dẫn túi sự chờnh lệch vựng miền

Khi thực hiện chiến lược mở cửa theo nhiều phương vị, nhiều tầng nấc, Trung Quốc đó phải chọn một số địa phương, một số khu vực tập trung nhiều điều kiện thuận lợi để làm “đột phỏ khẩu” trong phỏt triển ngoại thương sau đú mới tiến hành trờn diện rộng. Tuy nhiờn do nhiều nguyờn nhõn mà thực tế trong phỏt triển ngoại thương núi riờng và phỏt triển kinh tế núi chung, Trung Quốc đó khụng trỏnh khỏi sự chờnh lệch vựng miền. Cho tới nay trong hoạt động ngoại thương, khu vực miền Đụng mà đặc biệt là vựng duyờn hải Đụng Nam vẫn đúng vai trũ chủ chốt, khu vực miền Tõy vẫn cũn tham gia với quy mụ hạn chế, chưa xứng đỏng với tiềm

năng. Chẳng hạn như trong năm 2002, cỏc doanh nghiệp vựng duyờn hải Đụng Nam giành nhiều thắng lợi trong xuất khẩu cũn ở miền Tõy tỡnh hỡnh lại khụng mấy tốt đẹp: hàng xuất khẩu của 10 tỉnh thành miền Đụng chiếm tới 91% tổng khối lượng hàng xuất khẩu trong cả nước, tăng trưởng xuất khẩu của cỏc tỉnh Quảng Đụng, Phỳc Kiến, Chiết Giang, Giang Tụ đều trờn 20% nhưng hoạt động xuất khẩu của nhiều tỉnh miền Trung và miền Tõy lại cú xu hướng giảm đi [32].

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GỢI í ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của trung quốc và gợi ý đối với việt nam (Trang 135 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w