B. CHUẨN BỊ.
- GV: sổ tay lên lớp, SHD - HS: SHD, đồ dùng học tập C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
C. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: HS hoàn thành các bài tập luyện tập
- Phương thức hoạt động: học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Sản phẩm: kết quả báo cáo nhóm Câu 3.
Thể lưỡng bội Thể dị bội Thể đa bội – Bộ NST là 2n – Bộ NST thừa hoặc thiếu
1 hay 1 số chiếc
– Bộ NST tăng lên theo bội số của n, lớn hơn 2n (3n,4n,.
– Là thể bình thường – Là thể đột biến – Là thể đột biến – Được tạo từ quá trình
phân ly bình thường của các NST trong phân bào
– Do trong giảm phân 1 hay 1 số cặp NST không phân ly
– Do trong phân bào NST nhân đôi nhưng không phân ly vì thoi vô sắc không hình thành
– NST luôn có từng cặp đồng dạng
– Có 1 hay 1 số cặp đồng dạng nào đó số NST khác 2
– ở mỗi nhóm NST tương đồng đều có số chiếc lớn hơn 2
– Thể lưỡng bội có hình thái, cấu tạo, sinh trưởng và phát triển bình thường
– Thể dị bội có kiểu hình không bình thường, giảm sức sống..–
Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng, phát triển mạnh.
Câu 4. Cho lai giữa cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen AA với cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen aa, ở đời con xuất hiện một cây cà chua có kiểu gen Aaa.
Hãy giải thích cơ chế phát sinh và nêu đặc điểm của cây cà chua có kiểu gen Aaa xuất hiện trong phép lai trên.
* Giải thích cơ chế hình thành cây cà chua có kiểu gen Aaa:
** TH1: Cây Aaa là thể dị bội 2n+ 1:
- Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, cặp NST mang cặp alen aa không phân li đã tạo ra giao tử dị bội n+ 1 mang cả 2 alen trong cặp aa, giao tử kia khuyết NST mang alen của cặp này. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử đơn bội A.
- Sự thụ tinh giữa giao tử dị bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử dị bội 2n + 1 có kiểu gen Aaa phát triển thành cây dị bội Aaa (2n+1)
- HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa.
** TH2: Cây Aaa là thể tam bội 3n:
- Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, tất cả các cặp NST không phân li đã tạo ra giao tử
lưỡng bội 2n có kiểu gen aa. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử A
- Sự thụ tinh giữa giao tử lưỡng bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử tam bội 3n có kiểu gen Aaa phát triển thành cây tam bội (3n) có kiểu gen Aaa.
- có thể dùng sơ đồ
* Đặc điểm biểu hiện:
** Thể dị bội Aaa: cơ thể phát triển không bình thường, thường bất thụ hoặc giảm độ hữu thụ.
** Thể tam bội: Hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng gấp 1,5 lần so với thể lưỡng bội, tế bào to, có quan sinh dưỡng lớn, quá trình sinh trưởng diễn ra mạnh mẽ.
Thường bất thụ, quả không có hạt.
Câu 5.
Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi khảo sát một quần thể của loài này, ngời ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu đợc kết quả sau:
Thể đột biÕn
Số lợng NST đếm đợc ở từng cặp
I II III IV V
a 3 3 3 3 3
b 3 2 2 2 2
c 1 2 2 2 2
a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc
điểm của thể đột biến a?
b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c?
Tên gọi của 3 thể đột biến
+ Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội .
+ Thể đột biến b có (2n + 1) NST: Thể dị bội (2n + 1) hay thể tam nhiÔm
+ Thể đột biến c có (2n − 1) NST: Thể dị bội (2n – 1) hay thể mét nhiÔm
- Đặc điểm của thể đột biến a:
+ Tế bào đa bội có số lợng NST tăng gấp bội, số lợng ADN cũng tăng tơng ứng => thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thớc tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dỡng to, sinh trởng mạnh và chống chịu tốt.
+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật.
Cơ chế hình thành thể đột biến c:
+ Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhng không phân ly tạo thành 2 loại giao tử (n + 1) và (n – 1) NST.
+ Khi thụ tinh, giao tử (n–1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n–1) NST => phát triển thành thể dị bội (2n – 1).
D. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: HS hoàn thành các bài tập luyện tập
- Phương thức hoạt động: học sinh hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Sản phẩm: kết quả báo cáo nhóm E. Hoạt động tìm tòi mở rộng Thực hiện như SHD
4. Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học 5. Dặn dò
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: Tuần:
Ngày dạy: Tiết: