- Đại lượng thống kê mô tả Frequencies: để có nhận định tổng quát về các vấn đề.
c) Đánh giá của người laođộng về công tác sắp xếp công việc
Việc bố trí sắp xếp công việc đúng khả năng, sở trường của người lao động là một trong những biện pháp cơ bản để đảm bảo chất lượng công việc, sử dụng hiệu quả nguồn nhân sự hiện có và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Khi người lao động cảm thấy hài lòng với công tác này sẽ khiến họ gắn bó với công việc hơn.
Kiểm định Mann – Whitney, Kiểm định Kruskal – Wallis để xem xét sự khác nhau về mặt ý nghĩa thống kê của nhân viên trong công ty về các nhận xét đưa ra.
* Kiểm định sự hài lòng của nhân viên về công tác bố trí, sắp xếp công việc
7.6 22.9 22.9 24.4 33.6 11.5 3.18 27.5 33.5 23.7 8.4 6.9 2.34 0.8 1.5 12.2 62.6 22.9 4.05 0 0.8 23.7 53.4 22.1 3.97 13.7 24.4 43.5 13.8 4.6 2.71 0 10 20 30 40 50 60 70
Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Giá trị trung bình
Đánh Giá của Người Lao Động Đối với Công Tác Tuyển Dụng của Công Ty
Thông tin về các đợt tuyển dụng nhanh chóng, kịp thời Quy trình tuyển dụng đơn giản, hiệu quả
Các thành viên trong ban tuyển dụng có năng lực chuyên môn, vui vẻ, lịch sự… Các câu hỏi tuyển dụng nằm trong trình độ, chuyên môn của anh/chị
55
Bảng 4.11.Đánh Giá Sự Hài Lòng các Nhóm Nhân Viên về Bố Trí, Sắp Xếp Công Việc Biến quan sát Bình quân Giới tính (a) Thâm niên làm việc(b) Tuổi (b) Trình độ chuyên môn(b) Bộ phận làm việc (b)
C15. Được làm công việc đúng trình độ, chuyên môn của mình.
4.14 .682 .302 .324 .189 .725
C16. Mỗi nhân viên sẽ được phân công công việc một cách chi tiết, cụ thể.
3.98 .752 .469 .065 .001 .567
C17. Công việc đang làm có thể phát huy hết năng lực, chuyên môn của anh/ chị
3.73 .861 .456 .002 .013 .363
C18. Công ty tạo điều kiện để các phòng ban, các bộ phận khác nhau hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.
4.25 .439 .011 .053 .040 .037
Nguồn: số liệu điều tra và xử lí của tác giả
Chú thích:
(1) Thang điểm Likert 5 điểm: 1= rất không đồng ý; 5= rất đồng ý (2) Mức độ ý nghĩa
H0: không có sự khác biệt giữa các nhóm khác nhau của các biến kiểm soát H1: có sự khác biệt giữa các nhóm khác nhau của các biến kiểm soát
sig ≤ 0.05 bác bỏ giả thiết H0
sig > 0.05 chấp nhận giả thiết H0
(a) Kiểm định Mann – Whitney (b) Kiểm định Kruskal – Wallis
Từ kết quả bảng 4.11 với các biến quan sát, với sig < 0.05 có sự đánh giá khác nhau về tiêu chí “Công ty tạo điều kiện để các phòng ban, các bộ phận khác nhau hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong công việc” đối với những người có thâm niên làm việc, trình độ chuyên môn, khác nhau và bộ phận làm việc khác nhau. Những người ở độ tuổi khác nhau, thâm niên làm việc khác nhau cũng đánh giá không giống nhau về tiêu chí “Công việc đang làm có thể phát huy hết năng lực, chuyên môn của anh/chị”.
56
Những người có thâm niên làm việc khác nhau đánh giá khác nhau về tiêu chí “Mỗi nhân viên sẽ được phân công công việc một cách chi tiết, cụ thể”.
Các biến quan sát còn lại đều có mức ý nghĩa sig > 0.05, nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kêvề sự hài lòng giữa các nhóm còn lại.
Bảng 4.12.Đánh Giá của Người Lao Động Đối với Công Tác Bố Trí, Sắp Xếp Công Việc Biến quan sát Mức độ đánh giá (%) Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Giá trị trung bình C15. Được làm công việc đúng trình độ, chuyên môn của mình.
0 2.3 11.5 56.5 29.7 4.14
C16. Mỗi nhân viên sẽ được phân công công việc một cách chi tiết, cụ thể.
1.5 2.3 23.7 42.0 30.5 3.98
C17. Công việc đang làm có thể phát huy hết năng lực, chuyên môn của anh/ chị
3.8 3.8 31.3 37.4 23.7 3.73
C18. Công ty tạo điều kiện để các phòng ban, các bộ phận khác nhau hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.
0 2.3 12.2 43.5 42.0 4.25
Nguồn: số liệu điều tra và xử lí của tác giả
Từ kết Bảng 4.12 thu được, ở biến quan sát C15, C18 không có ai đánh giá rất không đồng ý, 2.3% là không đồng ý, lần lượt 11.5% và 12.2% trung lập, 56.5% và 43.5% là đồng ý, 29.8% và 42.0% rất không đồng ý. Như vậy, người lao động hài lòng cao vì được làm công việc đúng trình độ, chuyên môn của mình và công ty luôn tạo
57
điều kiện để các phòng ban, các bộ phận khác nhau hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc. Thực tế công ty luôn nỗ lực cao nhất trong việc sắp xếp công việc cho nhân viên đúng theo trình độ, năng lực của mỗi người. Những người có trình độ Đại học thường làm ở bộ phận kỹ thuật cần những người thông minh, sáng tạo, còn tốt nghiệp Cao đẳng thì chủ yếu làm ở bộ phận bán hàng. Ở mỗi bộ phận khác nhau, khi bộ phận này nhàn rỗi mà bộ phận khác thiếu người thì bộ phận nhàn rỗi sẽ làm giúp công việc của bộ phận khác. Ngoài ra, khi có công việc khó giải quyết thì các phòng ban sẽ cùng nhau nghĩ ra cách để giải quyết ví dụ như khi Giám đốc yêu cầu bộ phận bán hàng phải đưa ra được một dự án để thu hút khách du lịch vào chuỗi nhà hàng du lịch của mình trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, các bộ phận khác nếu nghĩ ra được dự án nào hiệu quả có thể góp ý với bộ phận bán hàng để tìm ra dự án tốt nhất.
Như vậy, việc được phân công đúng trình độ chuyên môn đồng thời các bộ phận giúp đỡ nhau trong công việc thì mỗi lao động sẽ có thể phát huy hết năng lực của mình, đem lại lợi nhuận cho công ty.
Đối với tiêu chí “Mỗi nhân viên sẽ được phân công công việc một cách chi tiết, cụ thể” và “Công việc đang làm có thể phát huy hết năng lực, chuyên môn của anh/chị” cũng được đánh giá khá hài lòng với lần lượt là 3.8%, 7.6% rất không đồng ý và không đồng ý, 23,7%, 31.3% trung lập, 72.5%, 61.1% đồng ý và rất đồng ý. Bố trí sắp xếp công việc là một khâu quan trọng, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của công việc mà người nhân viên đó làm. Kết quả cho thấy, đa số người lao động chấp nhận tuy nhiên vẫn tồn tại một lượng nhỏ là chưa hài lòng.
58
Hình 4.5. Đánh Giá của Người Lao Động Đối với Công Tác Bố Trí, Sắp Xếp Công Việc