- Đại lượng thống kê mô tả Frequencies: để có nhận định tổng quát về các vấn đề.
b) Mức độ hài lịng của các nhóm nhân viên đối với yếu tố tuyển dụng
Tuyển dụng là cái nhìn đầu tiên mà người lao động về cơng ty đó như thế nào, nếu bước này làm tốt thì người lao động cảm thấy gắn kết với doanh nghiệp ngay từ bước này.
Để thấy được sự khác nhau trong các đánh giá của người lao động về công tác tuyển dụng ta tiến hành kiểm định Mann- Whitney, Kiểm định Kruskal- Wallis về mặt thống kê khi các nhận xét được đưa ra.
* Kiểm định sự hài lịng của nhân viên về cơng tác tuyển dụng của công ty Bảng 4.9. Đánh Giá của Các Nhóm Nhân Viên về Cơng Tác Tuyển Dụng
Biến quan sát Bình qn Giới tính (a) Thâm niên làm việc (b) Tuổi (b) Trình độ chun mơn (b) Bộ phận làm việc (b)
C10. Thông tin về các đợt tuyển dụng nhanh chóng, kịp thời
3.18 .368 .000 .092 .000 .000
C11.Quy trình tuyển dụng đơn giản, hiệu quả
2.34 .813 .007 .035 .287 .025
C12. Các thành viên trong ban tuyển dụng có năng lực chuyên môn, vui vẻ, lịch sự…
4.05 .823 .963 .167 .299 .649
C13.Các câu hỏi tuyển dụng nằm trong trình độ, chun mơn của anh/chị
3.97 .009 .050 .105 .010 .257
C14.Nguồn tuyển dụng của công ty là rất đa dạng
2.71 .172 .355 .411 .231 .050
Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý của tác giả.
Chú thích:
(1) Thang điểm Likert 5 điểm: 1= rất không đồng ý; 5= rất đồng ý (2) Mức độ ý nghĩa
51
H1: có sự khác biệt giữa các nhóm khác nhau của các biến kiểm soát sig ≤ 0.05 bác bỏ giả thiết H0
sig > 0.05 chấp nhận giả thiết H0
(a) Kiểm định Mann – Whitney (b) Kiểm định Kruskal – Wallis
Với mức ý nghĩa sig < 0.05 nên ta có thể kết luận có sự đánh giá khác nhau giữa giới tính đối với các câu hỏi tuyển dụng. Những người có thâm niên làm việckhác nhau, làm việc ở các bộ phận khác nhau đánh giá không giống nhau về “Thơng tin các đợt tuyển dụng nhanh chóng, kịp thời”, “Quy trình tuyển dụng đơn giản, hiệu quả”, “Các câu hỏi tuyển dụng nằm trong trình độ, chun mơn của anh/chị”. Những người ở độ tuổi khác nhau đánh giá khác nhau về “Quy trình tuyển dụng đơn giản, hiệu quả”. Những người có trình độ khác nhau đánh giá khác nhau về “Thông tin về các đợt tuyển dụng nhanh chóng, kịp thời”, “Các câu hỏi tuyển dụng nằm trong trình độ, chuyên môn của anh/chị”. Như vậy, đối với mỗi lao động thì việc đánh giá về các vấn đề tuyển dụng khơng giống nhau vì vậy cơng ty cần có áp dụng các biện pháp tuyển dụng sao cho hợp lý, phù hợp với từng đối tượng.
Các yếu tố còn lại có mức ý nghĩa sig> 0.05 nên ta chấp nhận giả thiết H0 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về cách đánh giá giữa các yếu tố của nhóm nhân viên khác nhau về sự hài lịng giữa các nhóm.
52
Bảng4.10.Đánh Giá của Người Lao Động Đối với Công Tác Tuyển Dụng của Công Ty Biến quan sát Mức độ đánh giá (%) Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý Giá trị trung bình
C10. Thơng tin về các đợt tuyển
dụng nhanh chóng, kịp thời 7.6 22.9 24.4 33.6 11.5 3.18
C11. Quy trình tuyển dụng đơn
giản, hiệu quả 27.5 33.5 23.7 8.4 6.9 2.34
C12. Các thành viên trong ban tuyển dụng có năng lực chuyên môn, vui vẻ, lịch sự…
0.8 1.5 12.2 62.6 22.9 4.05
C13. Các câu hỏi tuyển dụng nằm trong trình độ, chun mơn của anh/chị
0 0.8 23.7 53.4 22.1 3.97
C14. Nguồn tuyển dụng của công
ty là rất đa dạng 13.7 24.4 43.5 13.8 4.6 2.71
Nguồn: số liệu điều tra và xử lí của tác giả
Từ kết quả Bảng 4.10 ta nhận thấy:
Ở biến quan sát C10, khi được hỏi về “Thơng tin về các đợt tuyển dụng nhanh chóng, kịp thời” thì 33.6% đánh giá ở mức đồng ý, 24.4% đánh giá ở mức trung lập, 22.9% không đồng ý, 7.6% rất không đồng ý, 11.5% rất đồng ý. Nhìn chung, tỷ lệ nhận được thông tin về các đợt tuyển dụng của nhân viên là tương đối cao. Đây là điều quan trọng để cơng ty có thể tuyển chọn cho mình những người từ trong nội bộ công ty hay qua sự giới thiệu của những người lao động trong cơng ty khi có những vị trí cịn thiếu và đồng thời làm cho người lao động cảm thấy mình gắn kết với công ty hơn. Tuy nhiên, lượng lao động không đồng ý cũng chiếm một tỷ lệ khá cao. Điều này là do khi có các đợt tuyển dụng thì những ai quen biết với cấp cao hay làm ở những bộ phận thuận lợi thì thơng tin về các đợt tuyển dụng sẽ đến với họ trước. Chính vì vậy, có một
53
lượng lao động sẽ tiếp cận với kênh tuyển dụng sớm hơn một số khác. Công ty cần điều chỉnh lại vấn đề này để đảm bảo công bằng cho người lao động.
Ở biến quan sát C11, chỉ một tỷ lệ nhỏ người lao động đồng ý là “Quy trình tuyển dụng đơn giản, hiệu quả”, cịn lại 27.5% rất không đồng ý, 33.6% không đồng ý, 23.7% là trung lập. Như vậy công ty cần xem xét thay đổi lại quy trình tuyển dụng để mang lại hiệu quả. Hiện nay, quy trình tuyển dụng của cơng ty là Thông báo tuyển dụng→ Phỏng vấn thi tuyển→ Đánh giá và quyết định tuyển dụng. Công ty dã bỏ qua
bước Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ, do vậy việc sàng lọc hồ sơ trước khi phỏng vấn rất quan trọng đã không được thực hiện nên khi được thông báo tuyển dụng người lao động đến nộp hồ sơ và phỏng vấn luôn.
Ở biến quan sát C12 “Các thành viên trong ban tuyển dụng có năng lực chuyên môn, vui vẻ, lịch sự” có 62.6% đánh giá là đồng ý và 22.9% rất không đồng ý. Tỷ lệkhơng hài là q thấp nên nhìn chung người lao động rất hài lòng đối với các thành viên trong ban tuyển dụng là có năng lực chun mơn, vui vẻ, lịch sự…Đối với việc phỏng vấn của công ty, các thành viên trong ban tuyển dụng mặc dù là những người có trình độ chun mơn, đều là những người lãnh đạo có uy tín nhưng họ ln ln vui vẻ, hài hước. Trong quá trình phỏng vấn, họ ln tạo khơng khí thoải mái, pha trị để người phỏng vấn khơng cảm thấy áp lực.
Đối với biến quan sát C13 cũng được đánh giá mức trung bình trở lên với 23.7% là trung lập, 53.4% là đồng ý và 22.1 là rất đồng ý. Như vậy công ty đã xây dựng được câu hỏi tuyển dụng luôn nằm trong trình độ, chun mơn của người lao động.
Biến quan sát C14 có 43.5% người lao động đánh giá ở mức trung bình, 13.7% rất khơng đồng ý, 24.4% khơng đồng ý, 13.7% đồng ý và 4.6% rất đồng ý. Như vậy, nguồn tuyển dụng của công ty chưa thực sự đa dạng. Hiện nay, nguồn tuyển dụng của công ty chủ yếu là những lao động trên địa bàn Tỉnh, chưa có lao động ngoại tỉnh. Chính vì vậy, cơng ty cần mở rộng nguồn tuyển dụng để thu hút nhân lực.
54
Hình 4.4.Đánh Giá của Người Lao Động Đối với Công Tác Tuyển Dụng của Công Ty