Lý luận Mác-Lênin và những đặc trưng của lý luận Mỏc-Lờnin

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường chính trị và hành chính nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 37 - 45)

Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và lý luận Mỏc- Lờnin

Giáo dục lý luận Mác - Lênin có vai trò to lớn trong việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân. Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin là nội dung quan trọng giúp cho học viên nắm vững những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và hiểu rõ đường lối chính sách của đảng, nắm vững được quy luật khách quan của quá trình cách mạng. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng xã hội chủ nghĩa, phát triển con người với tư cách là chủ thể của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trong công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước CHDCND Lào, một nhiệm vụ to lớn đang đặt ra là cùng với quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phải từng bước xây dựng, hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa ở mỗi con người, ở mỗi cộng đồng trước hết là ở cán bộ, đảng viên. Đây là một nhiệm vụ đặt ra như một tất yếu lịch sử cho Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Lào, Đảng Nhân dân cách mạng Lào xác định “Giáo dục lý luận chính trị và tư tưởng của Đảng có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước cho cán bộ,

đảng viên và quần chúng nhân dân ”[119]. Do đó, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào rất quan tâm đến công tác giáo dục lý luận chính trị, trước hết là thực hiện trong toàn Đảng và sau đó trong toàn thể xã hội tùy theo nhu cầu, trình độ của các đối tượng để có hình thức tiến hành phù hợp. Có thể nói, công tác giáo dục lý luận chính trị và tư tưởng đã góp phần to lớn vào sự nghiệp thành công của cách mạng và luôn luôn được Đảng Nhân dân cách mạng Lào tiến hành thường xuyên liên tục. Nghị quyết của Ban bí thư Trung ương Đảng (Khoá IV) “Về những nhiệm vụ trước mắt và quy cách chủ yếu của công tác giáo dục lý luận chính trị và tư tưởng đạt được những thành tựu đáng kể bằng các hình thức... đã bố trí cho cán bộ, đảng viên học tập các môn cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và Đường lối chính sách của Đảng ”[118].

Chủ nghĩa Mác - Lênin không phải là tên gọi ngay từ đầu, thuật ngữ “Chủ nghĩa Mác” xuất hiện vào đầu những năm 80 của thế kỷ XIX [98, tr. 1508]. Sở dĩ lấy tên Mác vì chính Mác là người đặt nền móng đầu tiên xây dựng lên. Ph. Ăngghen đã viết: “Nếu không có Mác thì lý luận thật khó mà được như ngày nay. Vì vậy, lý luận đó mang tên Mác là điều chính đáng”[55, tr. 248]. Tháng 2 năm 1848, tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen viết được xuất bản lần đầu tiên tại Luân Đôn đã đánh dấu sự chín muồi ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác.

Giữa những năm 20 của thế kỷ XX, thuật ngữ “Chủ nghĩa Mác - Lênin” xuất hiện ở Nga, nhấn mạnh sự kế tục xuất sắc chủ nghĩa Mác và đánh dấu một giai đoạn phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác của V.I. Lênin trong giai đoạn cách mạng mới. I.V. Xtalin đã nhận xét và viết: “Chủ nghĩa Lênin là chủ nghĩa Mác trong thời đại chủ nghĩa đế quốc và cách mạng vô sản ” là sự “phát triển chủ nghĩa Mác trong những điều kiện mới”[103, tr.6], là hình thức cao của chủ nghĩa Mác. Từ đó, thuật ngữ chủ nghĩa Mác - Lênin đã được các Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế thừa nhận.

Mác chính là Nguyễn ái Quốc. Khi vận dụng chủ nghĩa Mác vào cách mạng Việt Nam, Người đã từng nhắc nhở: “Dù sao cũng không thể cấm bổ sung” cơ sở lịch sử “của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được”[58, tr. 465]. Còn thuật ngữ chủ nghĩa Mác - Lênin thì được Người dùng khi viết cuốn sách gối đầu giường cho những người cách mạng Việt Nam, cuốn “ Đường cách mệnh ” (1927). Trong đó, Người khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là “ phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin ”[59, tr. 280]. Như vậy, từ năm 1924, với sự cố gắng không mệt mỏi của Nguyễn ái Quốc, chủ nghĩa Mác - Lênin đã được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam, cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

ở Lào, kế tục sự nghiệp và sứ mệnh lịch sử của Đảng cộng sản Đông Dương do Hồ Chí Minh sáng lập, từ khi thành lập ( 22/3/1955 ) đến nay Đảng Nhân dân cách mạng Lào luôn luôn trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng, kim chỉ nam, vận dụng và phát triển một cách sáng tạo vào những điều kiện cụ thể ở Lào.

Để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp vô sản với tư cách là một giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất trong lịch sử, tất yếu phải có hệ tư tưởng của mình, phải trang bị cho mình vũ khí lý luận trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại. Lênin nói, “Chỉ Đảng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong”[46, tr.32]. Hệ tư tưởng của giai cấp vô sản chính là chủ nghĩa Mác - Lênin.

Chủ nghĩa Mác - Lênin với ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành là triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học là một học thuyết có hệ thống lý luận và phương pháp luận lôgíc chặt chẽ. Những phát kiến của các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin về quan điểm duy vật lịch sử, lý luận về

giá trị thặng dư, vai trò sứ mệnh của giai cấp vô sản là những phát kiến có ý nghĩa vạch thời đại mở ra con đường đi lên của các quốc gia dân tộc và của cả nhân loại. Những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng vô sản, của con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa được các ông đưa ra là những định hướng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng xây dựng CNXH ở các nước khác nhau trên thế giới. Lý luận Mác - Lênin là “ cẩm nang” cho các Đảng Cộng sản và những người cách mạng trong quá trình suy nghĩ và tìm tòi giải pháp để giải quyết các vấn đề lịch sử cụ thể mà cuộc đấu tranh cách mạng của mỗi nước và của thời đại đặt ra.

Chủ nghĩa Mác - Lênin đã kế thừa tất cả những giá trị tư tưởng và văn hóa của nhân loại đã có trước đó, là sự khái quát, đúc kết những kinh nghiệm và tri thức lý luận trên các lĩnh vực khác nhau. Lý luận Mác - Lênin luôn luôn gắn liền với thực tiễn phong trào cách mạng, thực tiễn vận động của lịch sử, sự phát triển khoa học kỹ thuật, cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận chống lại các học thuyết tư sản, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại, cải lương. Sức mạnh của lý luận Mác-Lênin chính là ở chỗ nó gắn bó hữu cơ với thực tiễn xã hội, được kiểm nghiệm, bổ sung và phát triển trong thực tiễn. Có thể thấy rằng, C.Mác và Ph.Ăngghen không xây dựng học thuyết của mình theo kiểu Hêghen, Ađam Smit hay Ricácđô, và đã đạt tới một hệ thống lý luận khoa học về triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học. Hệ thống lý luận đó không chỉ là quan điểm, lập trường của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin mà nó chính là thế giới quan, nhân sinh quan, quan điểm, lập trường của giai cấp vô sản trên toàn thế giới. Hệ thống lý luận ấy được mang tên Mác - Lênin.

Có thể hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận Mác - Lênin có nội dung tương đồng với nhau, mặc dù không đồng nhất với nhau nhưng đều là học thuyết về cách mạng vô sản và con đường giải phóng giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân lao động, xây dựng chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa, đồng thời khẳng định vai trò kế tục xuất sắc, sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác

trong những điều kiện, hoàn cảnh cách mạng mới của Lênin. Nhiệm vụ của các Đảng cộng sản hiện nay, ngoài việc bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, quan trọng hơn là vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh nước mình, ngày càng bổ sung, hoàn thiện và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và đây cũng là nhiệm vụ của các bộ môn khoa học Mác - Lênin.

Lý luận Mỏc- Lờnin cú những đặc trưng chủ yếu sau:

Một là, tớnh trừu tượng hoỏ và tớnh khỏi quỏt hoỏ cao.

Trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ là hai quỏ trỡnh cú mối liờn hệ chặt chẽ

khụng thể tỏch rời nhau, chỳng xõm nhập lẫn nhau, bổ sung cho nhau trong tư duy. Thụng qua cỏc thao tỏc của tư duy mà con người cú được tri thức về

mối liờn hệ bản chất, tớnh quy luật của sự vận động và phỏt triển của sự vật,

hiện tượng.

Cỏc hỡnh thức biểu hiện của lý luận Mỏc - Lờnin như khỏi niệm, phạm

trự, cỏc nguyờn lý... đều là sản phẩm của quỏ trỡnh trừu tượng hoỏ cao, khỏi

quỏt hoỏ cao của cỏc nhà sỏng lập chủ nghĩa Mỏc - Lờnin trong quỏ trỡnh nhận

thức và cải tạo thế giới.

Với sức mạnh của sự trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, lý luận Mỏc -

Lờnin trờn cơ sở nắm bắt được những mối liờn hệ khỏch quan, bản chất mà phỏt hiện những quy luật vận động, phỏt triển của cỏc sự vật, hiện tượng, đem

lại cho con người “hỡnh ảnh chõn thật của đối tượng” nhờ đú mà con người cú

thể cải tạo thế giới theo yờu cầu và mục đớch của mỡnh.

Với đặc trưng này, lý luận Mỏc- Lờnin là hệ thống tri thức đem lại cho con

người sự hiểu biết sõu sắc về bản chất, tớnh quy luật của cỏc mối liờn hệ tất nhiờn trong sự vận động và phỏt triển của sự vật hiện tượng. Đõy là một hệ thống tri thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lý luận khoa học, đỳng đắn cả trong lĩnh vực tự nhiờn, xó hội và tư duy. Hệ thống

lý luận này trở thành kim chỉ nam cho con người nhận thức và cải tạo thế giới.

Hai là, tớnh hệ thống, lụgic, chớnh xỏc và chặt chẽ.

chặt chẽ. Mỗi khỏi niệm, phạm trự, nguyờn lý phản ỏnh những khớa cạnh khỏc

nhau của sự vật, hiện tượng nhưng lại cú quan hệ chặt chẽ với nhau, mang lại cho con người những tri thức về sự vật hiện tượng trong tớnh chỉnh thể, toàn vẹn của nú, giỳp con người cú cỏi nhỡn toàn diện, chớnh xỏc về sự vật, hiện tượng. Lý luận Mỏc-Lờnin đem lại cho con người một bức tranh chõn thật về

hiện thực khỏch quan, trỏnh mọi “ảo tưởng” mự quỏng, mờ hoặc, xuyờn tạc sự

thật, gạt bỏ thần bớ siờu tự nhiờn. Lý luận Mỏc - Lờnin là một hệ thống mang tớnh chỉnh thể, toàn vẹn, thống nhất, với khả năng phản ỏnh chớnh xỏc sự vật,

hiện tượng như nú đó tồn tại, vận động và phỏt triển. Trờn cơ sở đú cú thể dự bỏo được xu hướng vận động và phỏt triển của sự vật, hiện tượng.

Lý luận Mỏc - Lờnin là hệ thống lý luận điển hỡnh về tớnh chớnh xỏc và lụgic chặt chẽ, cú tỏc dụng tớch cực đối với hoạt động thực tiễn của con người, làm cho “trớ tuệ” con người tỡm thấy nhiều điều kỳ diệu trong thế giới khỏch

quan và sẽ tỡm thấy nhiều hơn nữa, do đú làm tăng thờm quyền lực của mỡnhđối

với giới tựnhiờn. Với đặc trưng này đũi hỏi việc nghiờn cứu lý luận Mỏc- Lờnin

khụng được tuỳ tiện, hời hợt, đơn giản, khụng thể là sự tuỳ tiện chắp vỏ, cắt xộn.

Ba là, tớnh gắn bú, liờn hệ, thống nhất với thực tiễn.

Thống nhất lý luận với thực tiễn là một trong những nguyờn tắc cơ bản

của lý luận khoa học núi chung và của lý luận Mỏc - Lờnin núi riờng. Thực

tiễn - lý luận và lý luận - thực tiễn là những vũng khõu nối tiếp, vụ tận trong

sự phỏt triển khụng ngừng của cả lý luận và thực tiễn. Lý luận thuộc lĩnh vực

hoạt động tinh thần cũn thực tiễn thuộc hoạt động vật chất. Trong mối quan

hệ này, theo tinh thần của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, thực tiễn đúng vai trũ quyết định. V.I.Lờnin cũn khẳng định, thực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận) vỡ nú cú

ưu điểm khụng những của tớnh phổ biến mà cả tớnh hiện thực trực tiếp. Lý

luận Mỏc - Lờnin bắt nguồn từ thực tiễn đấu tranh cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn, nhưng đồng thời nú gắn bú với phong trào cụng nhõn, đúng vai trũ

soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo phong trào cụng nhõn. Thực tiễn đó chứng tỏ, giai

cấp cụng nhõn tỡm thấy “bộ úc” của mỡnh ở lý luận Mỏc - Lờnin, cũn lý luận

Mỏc - Lờnin tỡm thấy “trỏi tim” của mỡnh ở phong trào cụng nhõn.

Lý luận Mỏc - Lờnin vạch ra phương hướng cho phong trào thực tiễn

của giai cấp cụng nhõn, chỉ ra cho giai cấp cụng nhõn phương phỏp hoạt động

cú hiệu quả nhất để đạt mục đớch. Lý luận Mỏc - Lờnin mang lại sức mạnh

cho giai cấp cụng nhõn trong quỏ trỡnh nhận thức và cải tạo thế giới. Nhờ cú

lý luận Mỏc - Lờnin mà hoạt động thực tiễn của giai cấp cụng nhõn trở nờn tự

giỏc, tớch cực chủ động và trỏnh được tự phỏt, mũ mẫm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, giữa lý luận Mỏc -Lờnin và thực tiễn phong trào cụng nhõn cú mối quan hệ biện chứng, tỏc động, bổ sung làm phong phỳ lẫn nhau, là điều

kiện cho sự tồn tại và phỏt triển của nhau. Hồ Chớ Minh đó khẳng định “Thống

nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyờn tắc cơ bản của chủ nghĩa Mỏc -

Lờnin” [63 tr 496]. Theo Hồ Chớ Minh, lý luận sẽ là lý luận suụng, lạc hậu,

giản đơn, khụng cú tớnh khoa học nếu xa rời thực tiễn. Thực tiễn sẽ trở thành mự quỏng, tự phỏt nếu khụng cú lý luận soi đường. Lý luận Mỏc - Lờnin là sự

khỏi quỏt thực tiễn cỏch mạng và lịch sử xó hội, là sự đỳc kết những kinh

nghiệm và tri thức lý luận trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Sức mạnh của nú chớnh

là ở chỗ gắn bú hữu cơ với thực tiễn xó hội, được kiểm nghiệm, bổ sung và phỏt triển trong thực tiễn cải tạo tự nhiờn và xó hội của giai cấpcụng nhõn.

Bốn là, thống nhất giữa tớnh khoa học và tớnh giai cấp.

Lý luận Mỏc - Lờnin bao hàm trong nú đặc trưng thống nhất giữa tớnh

khoa học và tớnh giai cấp. Tớnh khoa học của lý luận Mỏc - Lờnin thể hiện ở

chỗ nú phản ỏnh đỳng theo quy luật khỏch quan của sự vận động phỏt triển

của tự nhiờn, xó hội và tư duy.

Tớnh giai cấp của lý luận Mỏc - Lờnin thể hiện ở chỗ nú là tư tưởng của

nhõn và nhõn dõn lao động. Lợi ớch của giai cấp cụng nhõn phự hợp với nhu

cầu, lợi ớch của nhõn loại tiến bộ. Do vậy, tớnh giai cấp của lý luận Mỏc - Lờnin luụn luụn thống nhất với tớnh khoa học.

Trong lý luận Mỏc - Lờnin, tớnh giai cấp và tớnh khoa học cú mối quan

hệ biện chứng với nhau. Tớnh giai cấp cụng nhõn càng cao thỡ tớnh khoa học

của lý luận Mỏc - Lờnin càng sõu sắc. Tớnh khoa học của lý luận Mỏc - Lờnin càng sõu sắc thỡ tớnh giai cấp cụng nhõn càng rừ nột. Lý luận Mỏc - Lờnin cú mục đớch cao cả là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cỏch mạng XHCN, nờn nhiệm vụ quan trọng của nú là định hướng cho con người nhận thức đỳng thế

Một phần của tài liệu vấn đề giáo dục lý luận mác - lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường chính trị và hành chính nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 37 - 45)