CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1. Khái quát về các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại các trường ĐHCL thực hiện cơ chế TCTC
2.4.3. Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các trường ĐHCL được tự chủ tài chính
2.4.3.2. Xây dựng thang đo
Nhân tố 1: Nhận thức của nhà lãnh đạo về KTQT
Thang đo nhân tố nhận thức của nhà lãnh đạo về TQT được kế thừa của Trần Ngọc Hùng (2016) tuy nhiên c hiệu chỉnh lại các biến cho phù hợp với đối tượng khảo sát. Thang đo này gồm 4 biến quan sát: Nhà lãnh đạo đánh giá cao về tính hữu ích các công cụ kỹ thuật KTQT; Nhà lãnh đạo c hiểu biết về các công cụ kỹ thuật TQT; Nhà lãnh đạo c nhu câ u cao về việc vận dụng KTQT; Nhà lãnh đạo chấp nhận mức chi phí cao trong việc đầu tư vận dụng KTQT.
Nhân tố 2: Chiến lược của tổ chức
Thang đo đối với nhân tố này được tác giả xây dựng dựa trên Đề án đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với các mục tiêu chiến lược cụ thể trong giai đoạn này gồm: Hoàn thiện và hợp l h a cơ cấu trình độ, ngành nghề; Hoàn thiện chương trình đào tạo theo cơ chế đào tạo tín chỉ; Mở rộng quy mô đào tạo; Nâng cao năng lực phẩm chất và quy mô đội ngũ giảng viên; Nâng cao quy mô và hiệu quả hoạt động công nghệ; Đạt được thỏa thuận về công nhận bằng cấp đối với các nước trong khu vực và trên thế giới; Hoàn
thiện hệ thống kiểm định và đảm bảo chất lượng đại học; Đổi mới phương thức và công nghệ quản lý giáo dục; Đổi mới cơ chế quản l nhà nước về giáo dục đại học, đảm bảo và nâng cao quyền tự chủ đề đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường đại học.
Nhân tố 3: Quy mô
Thang đo quy mô doanh nghiệp được Klaus Flacke and Klaus Segbers (2005) Khaled Abed Hutaibat (2005) đo lường bằng các biến: Doanh thu, số lượng nhân viên, số lượng các phòng ban, chi nhánh. Tuy nhiên, với đối tượng nghiên cứu là trường đại học, tác giả căn cứ vào quy định về tiêu chí trường đại học để điều chỉnh các biến quan sát cho phù hợp gồm thì thì nhân tố quy mô c thể diễn giải dươ i bốn biến bao gô m chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm (cụ thể là quy mô đào tạo và số lượng giảng viên cơ hữu quy đổi); tổng thu của nhà trường; số lượng các phòng ban, và số năm hoạt động của nhà trường.
Nhân tố 4: Văn h a của tổ chức
Thang đo văn h a của tổ chức được kế thừa của tác giả Alper Erserim (2012) sau khi đã điều chỉnh để phù hợp với đối tượng khảo sát gồm 3 biến: Sự hỗ trợ từ các nhà quản trị đối với nhân viên trong nhà trường; Sự hỗ trợ lẫn nhau từ các nhân viên trong các phòng ban trong nhà trường; Sự đồng thuận về mục tiêu phát triển chung của nhà trường
Nhân tố 5: Chi phí cho tổ chức KTQT
Thang đo chi phí cho tổ chức kế toán quản trị được kế thừa của tác giả Trần Ngọc Hùng (2016) gồm 2 biến quan sát: Chi phí về đầu tư công nghệ phục vụ việc tổ chức KTQT; Chi phí tư vấn từ các tổ chức/chuyên gia về tổ chức KTQT. Ngoài ra, tác giả bổ sung thêm 1 biến quan sát là Chi phí đào tạo nâng cao trình độ nhân viên kế toán đảm bảo việc vận hành TQT.
Nhân tố vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL
Việc vận dụng KTQT trong các tổ chức n i chung và trong các trường ĐHCL nói riêng thể hiện ở khả năng vận dụng các nội dung KTQT, hay viê c vận dụng các công cụ kỹ thuật KTQT. Do đ các biến quan sát của nhân tố này sẽ được thể hiện qua các phần hành KTQT kế thừa từ Tuan Mat (2010): bao gô m
các công cụ kỹ thuật đặc trưng như các công cụ kỹ thuật KTQT chi phí, đánh giá hiệu suất, dự toán, hỗ trợ ra quyê t định và KTQT chiến lược.
2.4.3.3. Kết quả thảo luận chuyên gia
Sau khi trao đổi bằng các kỹ thuâ t phỏng vâ n sâu và xin kiến chuyên gia, kết quả thảo luận về mô hình đề xuất ban đầu về các nhân tố tác động đến việc vâ n dụng KTQT trong các trường ĐHCL và các thang đo được tổng hợp như sau:
ảng 2.2. Kết quả thảo luận chuyên gia Nhân tố trong mô
hình
Ý kiến chuyên
gia
Giả thuyết Thang đo chính thức đã hiệu chỉnh theo ý kiến
chuyên gia Nhận thức về
KTQT của nhà lãnh đạo
Đồng ý Nhận thức của nhà lãnh đạo c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
- Nhà lãnh đạo đánh giá cao về tính hữu ích các công cụ kỹ thuật KTQT.
- Nhà lãnh đạo c hiểu biết về các công cụ kỹ thuật KTQT.
- Nhà lãnh đạo c nhu câ u cao về việc vận dụng KTQT - Nhà lãnh đạo chấp nhận mức chi phí cao trong việc đầu tư vận dụng KTQT.
Chiến lược của tổ chức
Đồng ý Chiến lược của tổ chức c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
- Linh hoạt trong việc cung cấp thêm các chương trình đào tạo phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Nâng cao năng lực, phẩm chất, quy mô đội ngũ GV.
- Liên kết, mở rộng hợp tác các trường ĐH nước ngoài.
- Hoàn thiện hệ thống kiểm định và đảm bảo chất lượng ĐH.
- Chủ động trong quá trình đào tạo GDĐH, không phụ thuộc, ỷ lại vào Nhà nước.
Quy mô Đồng ý Quy mô c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
- Quy mô đào tạo
- Số lượng giảng viên cơ hữu quy đổi
- Tổng thu của nhà trường;
- Số lượng các chương trình đào tạo.
Văn h a của tổ chức
Đồng ý Văn h a tổ chức có tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
- Sự hỗ trợ từ các nhà quản trị đối với nhân viên trong nhà trường.
- Sự hỗ trợ lẫn nhau từ các nhân viên trong các phòng ban trong nhà trường.
- Sự đồng thuận về mục tiêu phát triển chung của nhà trường.
- Trao quyền cho nhân viên khi thực hiện công việc được phân công.
- Các thành viên trong trường đều thấu hiểu, tán đồng và đánh giá cao các giá trị của văn h a mà nhà trường đang theo đuổi.
Chi phí cho tổ Đồng ý Chi phí cho tổ chức - Chi phí về đầu tư công
chức KTQT TQT c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
nghệ phục vụ việc tổ chức KTQT;
- Chi phí tư vấn từ các tổ chức/chuyên gia về tổ chức KTQT.
- - Chi phí đào tạo nâng cao trình độ nhân viên kế toán đảm bảo việc vận hành KTQT.
- Chi phí bảo trì hệ thống máy m c hàng năm cho hệ thống TQT.
Trình độ nhân viên kế toán
Các chuyên
gia đề xuất thêm
Trình độ của nhân viên kế toán c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
Dựa trên thang đo của Ismail and King, (2007) - Nhân viên kế toán c trình độ từ trung cấp, cao đẳng nghề;
- Nhân viên kế toán c trình độ từ cử nhân kế toán trở lên - Nhân viên kế toán c các chư ng chỉ về kế toán chuyên nghiệp trong nước (kế toán trưởng, giám đốc tài chính)
- Nhân viên kế toán c các chứng chỉ về kế toán chuyên nghiê p quốc tế (ACCA, CMA
…)
Vận dụng KTQT Đồng ý - Nhà trường đã xây dựng
trong các trường ĐHCL
định mức chi phí và lập dự toán.
- Nhà trường đã tổ chức thu nhận, xử l , hệ thống h a và cung cấp thông tin TQT.
- Nhà trường đã thực hiện kiểm soát và đánh giá các hoạt động.
- Nhà trường đã phân tích thông tin cho việc ra quyết định.
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Như vâ y từ mô hình nghiên cứu ban đầu, sau khi thảo luận xin kiến các chuyên gia mô hình nghiên cứu đã được hiê u chỉnh lại bao gồm 6 nhân tố tác động việc vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL tự chủ tài chính như sau: (1) Nhận thức về KTQT của nhà lãnh đạo; (2) Chiến lược của tổ chức; (3) Quy mô, (4) Văn h a của tổ chức; (5) Chi phí cho tổ chức TQT; và (6) Trình độ nhân viên kế toán.
Nhận thức của nhà lãnh đạo về KTQT
Chiến lược của tổ chức
Quy mô
Văn h a tổ chức
Chi phí cho tổ chức KTQT
Vận dụng KTQT trong các
trường ĐHCL được
tự chủ tài chính
Trình độ nhân viên kế toán
Mô hình hồi quy như sau:
- Chọn mô hình hồi quy đa biến nhằm kiểm định giả thuyết:
VDKTQT = β0 + β1 PERC + β2 STRA + β3 SIZE + β4 CULT + β5 COST + β6QUAL + - VDKTQT: vận dụng TQT trong các trường ĐHCL tự chủ tài chính.
- PERC: Nhà lãnh đạo
- STRA: Chiến lược của tổ chức - SIZE : Quy mô
- CULT: Văn h a tổ chức
- COST: Chi phí cho tổ chức KTQT - QUAL: Trình độ nhân viên kế toán
- β0, β1, β2, β3, β4, β5, β6: Hệ số hồi qu y - ε : Sai s ố
Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu: Từ mô hình nghiên cư u chính thức ở trên, kết hợp với phần bàn luận và thống nhất kiến với các chuyên gia tác giả đê xuất 6 giả thiết cần phải kiê m định, bao gô m:
H1: Nhận thức của nhà lãnh đạo c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng TQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
H2: Chiến lược của tổ chức c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng TQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
H3: Quy mô c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
H4: Văn h a tổ chức c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
H5: Chi phí cho tổ chức TQT c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng TQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
H6: Trình độ nhân viên kế toán c tác động cùng chiều (+) đối với vận dụng TQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
Các biến quan sát sử dụng cho các khái niệm trong mô hình được đo bằng thang đo Likert 5 điểm: 1 - Hoàn toàn không đồng ý; 2 – Không đồng ý; 3 – Bình thường, trung lập; 4 – Đồng ý; 5 – Hoàn toàn đồng ý.
2.4.3.4. Kết quả khảo sát
Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát
Thống kê mô tả mẫu khảo sát được trình bày ở bảng sau:
ảng 2.3: ảng thống kê ô tả ẫu khảo sát
Chỉ tiêu Chi tiết Số lượng (Người) Tỷ lệ (%)
Giới tính
Nam 78 43,09
Nữ 103 56,91
Tổng 181 100,00
Số năm làm việc
Đến 5 năm 58 32,04
Trên 5 đến 10 năm 79 43,65
Trên 10 đến 20 năm 33 18,23
Trên 20 năm 11 6,08
Tổng 181 100,00
Trình độ
Đại học 121 66,85
Thạc sĩ 39 21,55
Khác 21 11,60
Tổng 181 100,00
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Trong các đối tượng trả lời khảo sát, xét về đặc điểm giới tính thì c 78/181 đối tượng được khảo sát là nam, chiếm tỷ lệ 43.09%, còn lại 56.91% là nữ. Xét về số năm làm việc thì phần lớn đối tượng khảo sát c số năm làm việc từ 5 đến 10 năm, chiếm tỷ lệ 43.65%, đứng thứ 2 là những người c số năm làm việc đến 5 năm chiếm tỷ lệ 32.04%, và số năm làm việc trên 10 đến 20 năm là 33 người (chiếm tỷ lệ 18.23%) và cuối cùng là đối tượng khảo sát trên 20 năm chiểm tỷ lệ 6.08%.
Trong tổng số những người tham gia khảo sát, thì người c trình độ đại học chiếm đa số với 66.85%, tiếp theo là những người c trình độ thạc sĩ chiếm tỷ lệ 21.55%, còn lại các đối tượng c trình độ học vấn khác như trên đại học, cao đẳng, trung cấp,… chiếm tỷ lệ 11.60%.
Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo
Tính Cronbach’s alpha là để đánh giá độ tin cậy của các thang đo thuộc biến độc lập và biến phụ thuộc. Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), để tính Cronbach’s alpha cho một thang đo thì thang đo đ phải có tối thiểu ba biến đo lường, đồng thời hệ số Cronbach’s alpha ≥ 0.6 là thang đo c thể chấp nhận được, còn thang đo c độ tin cậy biến thiên trong khoảng [0.70 - 0.80] là một thang đo tốt, ngoài ra trong thang đo c biến đo lường nào c hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh < 0.3 thì bị loại ra khỏi thang đo. Trong điều kiện phạm vi của nghiên cứu, tác giả quyết định sử dụng giá trị 0,6 làm giá trị tối thiểu để đo lường độ tin cậy của thang đo. Ngoài ra, biến đo lường STRA5 bị loại khỏi mô hình vì việc loại bỏ biến này làm Cronbach's Alpha tăng lên 0.808.
ảng 2.4: Đánh giá độ tin cậy của các thang đo
Nhân tố iến
Cronbach's Alpha
Nhận thức nhà lãnh đạo PERC1, PERC2, PERC3, PERC4 0.867
Chiến lược của tổ chức STRA1, STRA2, STRA3, STRA4 0.808
Quy mô SIZE1, SIZE2, SIZE3, SIZE4 0.821
Văn h a tổ chức CULT1, CULT2, CULT3, CULT4, CULT5 0.848
Trình độ nhân viên kế toán QUAL1, QUAL2, QUAL3, QUAL4 0.775
Chi phí cho tổ chức TQT COST1, COST2, COST3, COST4 0.855
Vận dụng TQT VDKTQT1, VDKTQT2, VDKTQT3, VDKTQT4 0.715
(Nguồn: Kết quả thống kê từ SPSS) Phân tích nhân tố khám phá EFA
Hệ số Cronbach’s alpha đã đảm bảo độ tin cậy của các thang đo. Nhằm phân tích giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng TQT tại các trường đại học công lập được tự chủ tài chính, 6 nhân tố thiết kế ban đầu gồm: Nhận thức nhà lãnh đạo, chiến lược của tổ chức, quy mô, văn h a tổ chức, trình độ nhân viên kế toán, chi phí cho tổ chức KTQT được đưa vào phân tích EFA
và sử dụng phép xoay ma trận để xác định số lượng nhân tố trích để từ đ tìm ra nhân tố mới. Theo Meyers (2006) phương pháp trích Pricipal Components Analysis kết hợp với phép xoay Varimax là phương thức được dùng phổ biến nhất, nên luận án sử dụng phương pháp này để phân tích nhân tố.
Kết quả KMO = 0,775, thỏa mãn điều kiện 0,5 < MO < 1, do đ phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu điều tra. Kiểm định Barlett có Sig.
=0.000< 0,05; điều này cho thấy các thang đo của 6 nhân tố: nhận thức nhà lãnh đạo, chiến lược của tổ chức, quy mô, văn hóa tổ chức, trình độ nhân viên kế toán, chi phí cho tổ chức KTQT đủ điều kiện để phân tích EFA. Trị số phương sai trích là 67.372%, điều này c nghĩa 67.372% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát.
ảng 2.5: Phân tích nhân tố khá phá iến độc lập
THÀNH PHẦN
1 2 3 4 5 6
CULT4 .788
CULT5 .775
CULT2 .738
CULT1 .710
CULT3 .687
PERC3 .878
PERC4 .850
PERC1 .828
PERC2 .787
COST3 .852
COST4 .832
COST2 .830
COST1 .785
STRA3 .869
STRA2 .795
STRA4 .765
STRA1 .752
SIZE3 .844
SIZE4 .795
SIZE2 .767
SIZE1 .637
QUAL3 .860
QUAL2 .759
QUAL4 .703
QUAL1 .645
Hệ số KMO 0,775
Kiểm định Bartlett Sig. =0.000< 0,05
Phương sai trích 67.372
(Nguồn: Kết quả thống kê từ SPSS) Đánh giá giá trị thang đo biến phụ thuộc
Kết qủa KMO = 0,742, thỏa mãn điều kiện 0,5 < MO < 1, do đ phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu điều tra. Kiểm định Barlett có Sig.
=0.000< 0,05, như vậy, việc sử dụng mô hình EFA để đánh giá giá trị thang đo vận dụng TQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính là phù hợp. Trị số phương sai trích là 53.999% hay 53.999% thay đổi của nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát. Kết luận mô hình phân tích nhân tố (EFA) phù hợp và thang đo được chấp nhận.
Bảng 2.6: Phân tích nhân tố khá phá iến phụ thuộc Nhân tố
1
VDKTQT2 .788
VDKTQT3 .754
VDKTQT4 .714
VDKTQT1 .680
Hệ số KMO 0.742
Kiểm định Bartlett Sig. =0.000< 0,05
Phương sai trích 53.999
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Phân tích hồi quy đa biến
Kết quả kiểm định hệ số hồi quy cho thấy các biến độc lập đều có giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, từ đ tác giả kết luận các biến độc lập tương quan và c nghĩa với vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính.
Bảng 2.7: Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT tại các trường ĐHCL tự chủ tài chính
Mô Hình Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa
Kiểm định
t
Mức ý nghĩa
Sig
Thống kê đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn
Beta Độ
chấp nhận của biến
Hệ số phóng
đại phương
sai 1 (Constant) 1.564 .185 8.453 .000
PERC .083 .017 .258 4.757 .000 .921 1.085
STRA .065 .018 .192 3.599 .000 .958 1.044
SIZE .132 .029 .275 4.611 .000 .761 1.314
CULT .195 .045 .285 4.310 .000 .621 1.610
QUAL .069 .022 .186 3.147 .002 .774 1.292
COST .067 .017 .213 3.922 .000 .923 1.083
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) Từ kết quả trong bảng trọng số hồi quy, xác định được phương trình hồi quy như sau:
VDKTQT = 0.258 PERC + 0.192 STRA + 0.275 SIZE + 0.285 CULT + 0.186 QUAL + 0.213 COST
Mô hình c 6 biến PERC, STRA, SIZE, CULT, QUAL, COST đều c Sig.
< 0,01 do đ các biến na y c nghĩa tương quan với biến VDKTQT với độ tin câ y 99%.
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có sự tương quan hoàn toàn với nhau. Để kiểm tra hiện tượng đa công tuyến, chỉ số thường dùng là hệ số ph ng đại phương sai VIF. ết quả trong bảng trọng số hồi quy cho thấy hệ số VIF của các biến độc lập (Nhận thức của nhà lãnh đạo, chiến lược của tổ chức, quy mô, văn h a tổ chức, trình độ nhân viên kế toán, chi phí cho tổ chức KTQT) đều nhỏ hơn 2, từ đ kết luận mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng KTQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính không có hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Kết quả cho thấy giá trị kiểm định F = 32.388 với mức nghĩa Sig. = 0,000 <
0,05. Điều này chứng tỏ rằng mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được. Giá trị R2 hiệu chỉnh của mô hình hồi quy bằng 51.1 % cho thấy các biến độc lập đưa vào mô hình giải thích được 51.1 % sự thay đổi của biến phụ thuộc là vận dụng TQT trong các trường ĐHCL được tự chủ tài chính, còn lại 48.9 % là ảnh hưởng của các nhân tố khác ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. Kết quả phân tích cho hệ số ph ng đại phương sai VIF của các biến độc lập đưa vào mô hình đều bé hơn 2 do đ c thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến. Như vậy, các biến độc lập không có sự tương quan với nhau.
Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư
Tự tương quan là hiện tượng các sai số ngẫu nhiên có mối liên hệ tương quan nhau, khi đ c thể xảy ra hiện tượng tự tương quan.
Sử dụng hệ số Durbin-Watson để kiểm định tự tương quan của các sai số kề nhau, hệ số có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số không c tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2. Dựa vào kết quả bảng tóm tắt mô hình hồi quy, cho thấy d được chọn rơi vào miền chấp nhận giả thuyết không c tương quan chuỗi bậc nhất (d = 1.941). Như vậy, kết luận không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mô hình, mô hình c nghĩa.