CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI VIỆT NAM
3.2 Kết quả khảo sát đề xuất chính sách và thực trạng khai thác thông tin KH&CN hàng hải
3.2.2 Thực trạng khai thác thông tin KH&CN hàng hải
* Đơn vị tiến hành khảo sát: Thư viện Trường ĐH Hàng hải Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu: luận án, luận văn, thiết kế tốt nghiệp của người học Trường ĐHHHVN. Đây loại hình nghiên cứu có chất lượng và được thực hiện nhiều nhất, được lưu trữ và tổ chức công bố khoa học và chuyên nghiệp.
Trung bình có khoảng từ 800 - 1000 đề tài được bảo vệ/1 năm, trải qua quá trình thanh lọc số lượng tài liệu loại này thường xuyên phục vụ bạn đọc là 10.000 tài liệu.
Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 3.2 Các nghiên cứu sử dụng số liệu từ Cục Hàng hải VN 2008 -2018 TT Lĩnh vực khoa học hàng hải Tổng Số nghiên cứu Tỷ lệ%
1 Khối kinh tế hàng hải 4130 2912 70.5%
2 Điều khiển tàu biển 1220 450 36.88%
3 Máy tàu biển 1110 371 33.42%
4 Khối tài chính, Quản trị hàng hải 2500 1560 62.4%
5 Khối Kỹ thuật hàng hải 570 212 37.19%
90
6 Khối Logistic 430 199 46.27%
7 Khối Môi trường – hóa học 222 23 10.36%
8 Các nghiên cứu khác 130 15 11.53%
10.312 5742 55.68%
Bảng 3.3 Các nghiên cứu sử dụng số liệu từ Vinalines 2008-2018.
TT Lĩnh vực khoa học hàng hải Tổng Số nghiên cứu Tỷ lệ % 1 Khối kinh tế vận tải hàng hải 4130 1815 43.94
2 Điều khiển tàu biển 1220 370 30.32
3 Máy tàu biển 1110 451 40.63
4 Khối tài chính, Quản trị hàng hải 2500 1211 48.44
5 Khối Kỹ thuật hàng hải 570 333 58.42
6 Khối Logistic 430 201 46.74
7 Khối Môi trường – hóa học 222 75 33.78
8 Các nghiên cứu khác 130 12 9.239
10.312 4468 43.32
Bảng 3.4. Các nghiên cứu sử dụng số liệu từ các cơ quan hàng hải khác.
TT Lĩnh vực khoa học hàng hải Tổng Số nghiên cứu Tỷ lệ % 1 Khối kinh tế vận tải hàng hải 4130 2211 53.53
2 Điều khiển tàu biển 1220 430 35.24
3 Máy tàu biển 1110 321 28.91
4 Khối tài chính, Quản trị hàng hải 2500 1526 61.04
5 Khối Kỹ thuật hàng hải 570 211 37.01
6 Khối Logistic 430 198 46.04
91
7 Khối Môi trường – hóa học 222 41 18.46
8 Các nghiên cứu khác 130 35 26.92
10.312 4973 48.22
Như vậy tổng số nghiên cứu được khảo sát là 10.000 trong đó cơ 5742 nghiên cứu có sử dụng thông tin, số liệu hoặc trích dẫn đến Cục Hàng hải Việt Nam. Tổng tỷ lệ phần trăm là có 55.68%.
Có 4.468 nghiên cứu sử dụng thông tin của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam và 4.973 nghiên cứu sử dụng số liệu của các cơ quan khác như: Cục Đăng kiểm, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Công ty xuất khẩu lao động hàng hải,…Có kết quả như trên bởi có nhiều nghiên cứu đồng thời sử dụng số liệu từ nhiều nguồn khác nhau làm tham chiếu trong đề tài.
* Kết quả điều tra người học
Bảng 3 5 Các đối tượng và số lượng phiếu điều tra
STT Đối tƣợng Số lƣợng Ghi chú
1 Tiến sỹ 6 2015-2018
2 Thạc sỹ 90 2015-2018
3 Cử nhân 204 2015-2018
Tổng cộng 300 2015-2018
Tác giả sử dụng bảng hỏi [09] dành cho các đối tượng người học khác nhau là những người học đã hoàn thành chương trình học, đã nộp luận án, luận văn, thiết kế tốt nghiệp theo chính sách thu thập tài liệu nội sinh của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. Nghiên cứu trong 3 năm từ 2015-2018 với tỉ lệ như trên:
* Kết quả điều tra như sau:
92
Bảng 3.6 & 3.7 Kết quả điều tra người học
STT Phương pháp thu thập thông tin Số lượng Tỷ lệ % 1 Tự liên hệ các cơ quan xin tài liệu 210 68.6%
2 Tìm kiếm tại Thư viện Hàng hải 70 22.8%
3 Thông qua thầy cô hướng dẫn 5 1.63%
4 Phương pháp khác 21 6.86%
STT Đánh giá chung Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Dễ tiếp cận, khai thác đầy đủ 92 30.66%
2 Khó tiếp cận, khai thác đầy đủ 180 60%%
3 Ý kiến khác 28 9.33%
* Kết quả điều tra các nhà khoa học
Tác giả sử dụng bảng hỏi [2] dành cho các đối tượng là các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu KH&CN Hàng hải. (484 Lạch Tray, Lê Chân, Hải Phòng) với 30 nhà khoa học được hỏi kết quả như sau:
Đa phần các nhà khoa học được hỏi đều đánh giá: “hiện nay chưa có một hệ thống cung cấp thông tin KH&CN hàng hải thống nhất, các cơ sở dữ liệu chuyên sâu về hàng hải còn thiếu, các nhà khoa học hầu hết tự đi tìm kiếm tài liệu, các nguồn tin nằm phân tán tại nhiều cơ quan đơn vị khác nhau”.
Ý kiến về chính sách: “chính sách đầu tư cho phát triển nguồn tin KH&CN còn hạn chế, cơ chế xin - cho làm cho hoạt động bổ sung phát triển nguồn tin gặp nhiều khó khăn trở ngại. Tư duy, quan điểm của một số cán bộ quản lý các cấp không cùng tư duy quan điểm của những người làm khoa học, thiếu chính sách phát triển đồng bộ, thông tin khoa học còn tự phát, thiếu chuẩn, hạ tầng công nghệ còn hạn chế”.