Giải pháp cho hoạt động huấn luyện KY

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý an toàn lao động trong Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (Trang 113 - 118)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TMV

3.2 Nhóm giải pháp cho hoạt động phát triển con nguời

3.2.3 Giải pháp cho hoạt động huấn luyện KY

+ Căn cứ hình thành giải pháp là các yêu cầu từ phía tập đoàn Toyota đối với hoạt động huấn luyện KY.

+ Hiện trạng hoạt động huấn luyện KY đang thực hiện tại công ty TMV, các bước thực hiện chưa triệt để, chưa đo lường được hiệu quả thực tế của hoạt động.

3.2.3.2 Mục tiêu của giải pháp

Giải pháp được thiết kế nhằm thỏa mãn các mục tiêu sau đây:

+ Hoàn thiện hoạt động huấn luyện KY của công ty TMV cũng như đáp ứng hoàn toàn các yêu cầu của tập đoàn Toyota đối với hoạt động này.

+ Biết được trình độ KY hiện tại của nhân viên trong công ty vào cuối năm 2012 để đặt ra mục tiêu trình độ KY cần đạt được cho nhân viên công ty trong năm 2013.

3.2.3.3 Nội dung giải pháp

Các công việc cần thực hiện của giải pháp như sau:

1. Sửa đổi thủ tục của hoạt động huấn luyện KY hiện tại của công ty TMV như sau:

1025 1200 1000

83% 85% 100%

0 400 800 1200

11/2012 12/2012 01/2013

[Tháng]

S lượng nhân vn tham gia [Người]

0%

50%

100%

T l nhân vn tham gia [%]

Số lượng nhân viên tham gia Tỉ lệ nhân viên tham gia

+ Giảm tần suất huấn luyện KY từ 4 lần/tháng xuống còn 1 lần/tháng.

+ Tăng thời gian cho mỗi lần huấn luyện KY từ 10 phút lên thành 30 phút.

+ Chuyển thời điểm huấn luyện KY hiện tại là thứ hai hàng tuần sang thực hiện vào ngày an toàn hàng tháng (lên kế hoạch hàng tháng).

2. Thêm quy định về về kiểm tra trình độ KY của nhân viên định kỳ hàng quý vào ngày an toàn công ty.

3. Phân loại trình độ KY theo cấp độ và đặt ra các yêu cầu cho từng cấp độ như sau:

+ Định nghĩa trình độ KY qua các cấp độ từ 1 – 5 (để phù hợp với tiêu chuẩn chung của Toyota).

+ Đề xuất xây dựng yêu cầu cho các cấp độ KY từ 1 – 5 như sau(Xem bảng 3.1) Bảng 3.3 Bảng miêu tả tiêu chuẩn phân loại cấp độ KY đề xuất

Khả năng phát hiện mối nguy

hiểm Miêu tả Ví dụ

- Có khả năng hiểu và nhận thức được các trường hợp mất an toàn đơn giản và dễ thấy gây ra bởi hành vi của con người hoặc thiết bị

1. Hiểu và nhận thức được các trường hợp mất an toàn gây ra bởi hành vi của con người

Đi bộ tắt qua đường, bê đồ đạc khi xuống cầu thang…

2. Hiểu và nhận thức được các trường hợp mất an toàn từ các tình huống vận hành & làm việc cùng máy móc, thiết bị

Sự dụng xe đẩy, xe nâng…

Cấp độ 1-3 (Mối nguy hiểm thông

thường)

3. Phát hiện được các mối nguy hiểm liên quan đến các tình huống do thực hiện 5S kém

Dụng cụ bừa bãi, đồ vật để chắn lối thoát hiểm...

- Có khả năng phát hiện các mối nguy hiểm tiềm ẩn trong các tình huống vận hành máy móc thiết bị

4. Lường trước được các hành vi mất an toàn trong quá trình vận hành máy móc thiết bị

Vi phạm nguyên tắc vận hành cơ bản dừng - gọi - đợi, vận hành cẩu…

5. Lường trước được các mối nguy hiểm trong các quá trình vận hành máy móc thiết bị

Xe nâng, máy mài - cắt…

6. Phát hiện được các mối nguy hiểm cháy nổ gây ra do quá nhiệt, phát nhiệt, đánh lửa…

Dụng cụ điện, tia lửa điện, tĩnh điện…

7. Phát hiện được các mối nguy hiểm gây ra trong tình huống chức năng an toàn khẩn cấp của máy bị lỗi

Bị kẹp do thiết bị an toàn lỗi…

Cấp độ 4-5 (Mối nguy hiểm mang tính đặc thù)

8. Phát hiện các mối nguy hiểm trong các tình huống công việc bảo dưỡng

Nguyên tắc chính khi có bất thường (Công việc xử lý sự cố)

4. Định nghĩa tiêu chuẩn đánh giá cấp độ KY của nhân viên + Cách tính điểm của bài kiểm tra:

Tỉ lệ mối nguy hiểm

phát hiện được = Số mối nguy hiểm phát hiện được x100%

Tổng số mối nguy hiểm có trong bài kiểm tra KY

+ Tiêu chuẩn cấp độ KY

Bảng 3.4 Bảng đề xuất phân loại cấp độ KY qua điểm kiểm tra KY Tỉ lệ mối nguy hiểm phát hiện ra trong bài kiểm tra Bài kiểm tra KY

Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cấp độ 4 Cấp độ 5 1. Mối nguy hiểm

thông thường < 60% ≥ 60% ≥ 80% ≥ 90% ≥ 95%

2. Mối nguy hiểm

đăc thù 1-10% 11- 30% 31- 50% 51- 85% > 85%

+ Yêu cầu cấp độ KY theo chức danh

Bảng 3.5 Bảng đề xuất yêu cầu cấp độ KY theo chức danh Chức danh Mục tiêu cấp độ KY

1. Nhân viên 3

2. Tổ trưởng 4 3. Nhóm trưởng 5

5. Lập bài kiểm tra trình độ KY với kết cấu bài thi bao gồm:

+ Hình minh họa có các tình huống không an toàn thông thường.

+ Hình minh họa có các tình huống không an toàn đặc thù.

+ Phiếu ghi câu trả lời.

6. Cải tiến quy trình hoạt động huấn luyện KY(xem hình 3.4)

Như vậy hoạt động KY nói chung sẽ bao gồm cả hoạt động huấn luyện KY và hoạt động định kỳ kiểm tra trình độ KY của nhân viên. Kết quả kiểm tra sẽ là cơ sở để đưa ra các biện pháp khắc phục như đào tạo kiến thức an toàn cho nhân viên yếu cũng như theo kết quả áp dụng kỹ năng kiến thức an toàn của nhân viên có trình độ KY đạt yêu cầu.

Hình 3.6 Lưu đồ thực hiện hoạt động KY hiện tại và lưu đồ đề xuất 6. Bổ sung hệ số KPI đánh giá hoạt động huấn luyện KY như sau:

KPI Huấn luyện KY = Số nhân viên đạt cấp độ KY yêu cầu x100%

Tổng số nhân viên 3.2.3.4 Người chịu trách nhiệm thực hiện giải pháp

+ Phòng an toàn công ty chịu trách nhiệm sửa đổi thủ tục, quy trình huấn luyện KY, lập quy trình kiểm tra trình độ KY, định nghĩa cấp độ KY, đưa ra cách tính điểm kiểm tra KY, biểu mẫu ghi kết quả kiểm tra, biểu mẫu theo dõi trình độ KY, hướng dẫn lập đề kiểm tra trình độ KY... Phòng an toàn cũng chịu trách nhiệm lập kế hoạch huấn luyện KY hàng tháng, kế hoạch kiểm tra KY hàng quý.

+ Đối với bài kiểm tra KY, phòng an toàn sẽ chịu trách nhiệm đưa ra hình minh họa các tình huống mất an toàn thông thường. Các tình huống mất an toàn đặc thù sẽ do phân xưởng đưa ra.

+ Phân xưởng chịu trách nhiệm chấm bài kiểm tra trình độ KY, lưu giữ kết quả của từng nhân viên, lập kế hoạch bồi dưỡng kiến thức an toàn...

Lưu đồ hiện tại Lưu đồ cải tiến đề xuất

Chuẩn bị hình minh họa huấn luyện KY hàng tuần

Chuấn bị

Huấn luyện KY 10 phút hàng tuần Thực hiện

Kiểm tra

Thống kê tỉ lệ tham gia

Báo cáo tỉ lệ nhân viên tham gia huấn luyện hàng tháng

Báo cáo

Chuấn bị

Chuẩn bị hình minh họa huấn luyện KY hàng tháng Chuấn bị

Kiểm tra trình độ KY hàng quý, lưu kết quả

Theo dõi kết quả thực hiện đề xuất Hiyari hatto

Trình độ KY đạt yêu cầu?

Đúng

Sai

Lập kế hoạch bồi dưỡng kiến thức an toàn Chuẩn bị bài kiểm tra KY

hàng quý

Huấn luyện KY 30 phút hàng tháng

Thực hiện

Kiểm tra

Báo cáo kết quả huấn luyện và kiểm tra KY Khắc phục

3.2.3.5 Thời gian cần thiết thực hiện giải pháp

+ Sửa đổi quy trình thủ tục huấn luyện, kiểm tra trình độ KY, lập các biểu mẫu phục vụ cho hoạt động mất 2 tuần.

+ Lập hình các tình huống mất an toàn thông thường mất 1 tháng (sử dụng cho 1 lần thi).

+ Lập hình các tình huống mất an toàn đặc thù mất 1 tháng (sử dụng cho 1 lần thi).

+ Huấn luyện KY mỗi tháng một buổi, mỗi buổi mất 30 phút.

+ Kiểm tra trình độ KY ba tháng một lần, mỗi lần kiểm tra mất 30 phút.

3.2.3.6 Kết quả thực hiện dự kiến

+ Kết quả dự kiến đạt được sau khi thực hiện kiểm tra trình độ KY thí điểm tại xưởng dập của nhà máy vào ngày 01 tháng 11 năm 2012.

Bảng 3.6 Bảng kết quả thực hiện hoạt động KY dự kiến tại phân xưởng mẫu Trình độ KY Nhân viên Tổ trưởng Nhóm trưởng 1. Cấp độ 1

2. Cấp độ 2 18

3. Cấp độ 3 18 2

4. Cấp độ 4 2 1

5. Cấp độ 5 1

Tỉ lệ đạt yêu cầu 50% 50% 50%

+ Tỉ lệ nhân viên có trình độ KY đạt yêu cầu của xưởng dập dự kiến là 50%.

Kết quả dự kiến đạt được sau khi thực hiện kiểm tra trình độ KY trên toàn nhà máy Toyota tại Vĩnh phúc vào 03/12/2012.

Bảng 3.7 Bảng kết quả thực hiện hoạt động KY dự kiến trên toàn công ty TMV Trình độ KY Nhân viên Tổ trưởng Nhóm trưởng 1. Cấp độ 1

2. Cấp độ 2 267

3. Cấp độ 3 500 20

4. Cấp độ 4 27 10

5. Cấp độ 5 15

Tỉ lệ đạt yêu cầu 63% 57% 60%

Tỉ lệ nhân viên có trình độ KY đạt yêu cầu của công ty là 60%.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý an toàn lao động trong Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)