Giải pháp cho hoạt động đề xuất Hiyari hatto

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý an toàn lao động trong Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (Trang 118 - 123)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TMV

3.2 Nhóm giải pháp cho hoạt động phát triển con nguời

3.2.4 Giải pháp cho hoạt động đề xuất Hiyari hatto

+ Căn cứ hình thành giải pháp là các yêu cầu từ tập đoàn đối với hoạt động đề xuất Hiyari hatto và công tác thực hiện hoạt động này trong hiện tại ở TMV.

+ Hoạt động Hiyari hatto đang thực hiện tại TMV còn thiếu quy trình đánh giá chất lượng của đề xuất. Chỉ số đánh giá quả hoạt động là tỉ lệ nhân viên có ít nhất một đề xuất Hiyari hatto trong một tháng là chưa phù hợp với giai đoạn phát triển của hoạt động.

3.2.4.2 Mục tiêu của giải pháp

+ Hoàn thiện quy trình thực hiện hoạt động đề xuất Hiyari hatto bằng việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá đề xuất Hiyari hatto, đưa vào áp dụng vào thực tế tại TMV trong năm 2012.

+ Hoàn thiện quy trình đánh giá đề xuất Hiyari hatto của công ty TMV và đưa vào áp dụng tại TMV trong năm 2012.

+ Đặt ra hệ số đánh giá KPI mới cho hoạt động đề xuất Hiyari hatto và mục tiêu của hoạt động trong thời gian tới

+ 100% số lượng đề xuất Hiyari hatto của nhân viên được đánh giá chất lượng.

3.2.4.3 Nội dung giải pháp

Các công việc cần thực hiện của giải pháp như sau:

1. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá đề xuất Hiyari hatto dựa trên tiêu chuẩn đánh giá mẫu của tập đoàn. Theo đó, mỗi đề xuất Hiyari hatto sẽ được đánh giá qua các chỉ tiêu:

+ Mức độ nghiêm trọng của mối nguy hiểm nếu sảy ra tai nạn

Bảng 3.8 Bảng đánh giá điểm đề xuất hiyari hatto theo tiêu chí mức độ nguy hiểm của tai nạn

Mục đánh giá \ điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm Mức độ nghiêm trọng

của mối nguy hiểm nếu sảy ra tai nạn

Chấn thương phải sơ cứu

Chấn thương không phải nghỉ việc

Chấn thương phải

nghỉ việc Tử vong

+ Độ khó phát hiện của mối nguy hiểm

Bảng 3.9 Bảng đánh giá điểm đề xuất theo tiêu chí độ khó Mục đánh giá \

điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm Độ khó phát hiện

(của mối nguy hiểm)

Đã có tiền lệ trong quá khứ

Thường trực, dễ dàng phát hiện ra

Thường trực trong các công việc tần suất thấp

Nằm ở khu vực khuất, khó phát hiện như hầm…

Sảy ra trong các tình huống bất thường (hiếm gặp) + Khả năng phân tích của nhân viên để đưa ra biện pháp khắc phục

Bảng 3.10 Bảng đánh giá điểm đề xuất hiyari hatto theo tiêu chí khả năng phân tích vấn đề

Mục đánh giá

\ điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

Khả năng phân tích

Đưa ra biện pháp khắc phục mối nguy hiểm mà không qua phân tích

-

Phân tích được nguyên nhân có thể

-

Tìm ra được nguyên nhân gốc rễ và điểm cốt lõi của mối nguy hiểm

+ Nỗ lực của nhân viên khi đề xuất biện pháp khắc phục

Bảng 3.11 Bảng đánh giá điểm đề xuất hiyari hatto theo tiêu chí nỗ lực đưa ra biện pháp khắc phục

Mục đánh giá

\ điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

Nỗ lực đưa ra biện pháp khắc phục

+ Biện pháp khắc phục chỉ mang tính giáo dục "hướng dẫn công việc", biển cảnh báo…(Các biện pháp khắc phục tạm thời)

+ Chỉ thay đổi cách vận hành nhằm an toàn hơn, dễ thực hiện (cải tiến mềm)

Cải biến thiết bị theo tiêu chuẩn/cải thiện nơi làm việc (cải tiến phần cứng)

+ Loại bỏ mối nguy hiểm bằng các cải thiện điều kiện làm việc (cải tiến phần cứng) + Đưa ra cách thức vận hành mới

Đưa ra các sáng kiến, ý tưởng mới để loại bỏ mối nguy hiểm

-

+ Hiệu quả của biện pháp khắc phục

Bảng 3.12 Bảng đánh giá điểm đề xuất hiyari hatto theo tiêu chí hiệu quả biện pháp khắc phục

Mục đánh giá

\ điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4

điểm 5 điểm Hiệu quả của

biện pháp khắc phục (cách thức duy trì biện pháp khắc phục)

Khó duy trì do phụ thuộc vào hành vi của con nguời hoặc hoạt động quản lý

+ Khá hiệu quả (rủi ro vẫn hiện hữu)

+ Vẫn phụ thuộc một phần vào hành vi của con nguời

Cực kỳ hiệu quả Dễ dàng duy trì loại bỏ rủi ro (ví dụ như hệ thống liên động, cơ cấu chống quên…)

- -

+ Khả năng tiêu chuẩn hóa và nhân rộng của biện pháp khắc phục

Bảng 3.13 Bảng đánh giá điểm đề xuất hiyari hatto theo tiêu chí khả năng tiêu chuẩn hóa và nhân rộng

Mục đánh giá

\ điểm 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4

điểm

5 điểm

Tiêu chuẩn hóa và nhân rộng

Lập được tiêu chuẩn mới (hướng dẫn công việc/biểu kiểm tra/lưu đồ…)

Tiêu chuẩn mới có thể nhân rộng sang các công đoạn/thiết bị tương tự

Làm sáng tỏ các điểm cốt lõi để nhân rộng. Trở thành kiến thức để đào tạo

- -

2. Xây dựng cơ cấu giải thưởng cho đề xuất Hiyari hatto để khuyến khích động viên nhân viên

Bảng 3.14 Bảng đề xuất giải thưởng cho đề xuất hiyari hatto Tổng điểm

của đề xuất Giải thưởng Trị giá giải thưởng (nghìn đồng)

28 - 29 điểm Giải đặc biệt 3000 25 - 27 điểm Giải nhất 1500

22 – 24 điểm Giải nhì 1000

19 – 21 điểm Giải ba 500

16 - 23 điểm Giải khuyến

khích 200

Giải thưởng cho đề xuất đoạt giải sẽ được trao hàng tháng vào ngày an toàn của công ty.

3. Sửa đổi quy trình thực hiện hoạt động Hiyari hatto

Hình 3.7 Lưu đồ thực hiện hoạt động ”đề xuất hiyari hatto” KY hiện tại và lưu đồ đề xuất

Trong lưu đồ hoạt động đề xuất Hiyari hatto mới, ngoài bước xử lý đề xuất thực hiện như lưu đồ hiện tại, các bước đánh giá đề xuất – trao giải thưởng, nhân rộng, xây dựng hình minh họa huấn luyện KY từ các đề xuất tốt được bổ sung vào lưu đồ, các nhân viên đưa ra đề xuất có chất lượng chưa cao (điểm thấp) sẽ được bổ sung vào danh sách đào tạo bồi dưỡng kiến thức an toàn hàng quý.

Đề xuất hiyari hatto

Báo cáo kết quả hoạt động

Xử lý đề xuất Đánh giá đề

xuất

Trao giải cho đề xuất

Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng

kiến thức Điểm đề xuất

đạt yêu cầu?

Đúng

Sai

Nhân rộng (Yokoten) Xây dựng hình

minh họa KY từ đề xuất Đề xuất hiyari

hatto

Báo cáo kết quả hoạt động Xử lý đề xuất

Lưu đồ cải tiến đề xuất Lưu đồ hiện

tại

+ Lập lưu đồ quy định phân cấp chấm điểm đề xuất Hiyari hatto như sau:

Hình 3.8 Lưu đồ chấm ”đề xuất Hiyari hatto”đề xuất 4. Đặt hệ số KPI đánh giá hoạt động đề xuất Hiyari hatto như sau:

+ Hệ số KPI đánh giá tỉ lệ đề xuất trên đầu người:

KPI Tỉ lệ nhân viênđề xuất

= Số nhân viên có ít nhất một đề xuất trong tháng x100%

Tổng số nhân viên + Hệ số KPI chất lượng đề xuất:

KPI Chất lượng đề xuất = x100%

Số lượng đề xuất đoạt giải thưởng đề xuất tốt trong tháng

Tổng số đề xuất trong tháng 5. Đặt mục tiêu cho hoạt động đề xuất Hiyari hatto

+ Mục tiêu về số lượng đề xuất: 100% nhân viên có tối thiểu 01 đề xuất trong một tháng.

+ Mục tiêu về chất lượng đề xuất: Số đề xuất đoạt giải thưởng chiếm 2% tổng số đề xuất.

Nhân viên Đưa ra đề xuất

> 28 điểm

> 24 điểm

> 21 điểm

> 16 điểm Tổ trưởng Đánh giá vòng 1

Nhóm trưởng Đánh giá vòng 2

Phó / trưởng phòng Đánh giá vòng 3

Phó tổng / tổng trưởng phòng Đánh giá vòng 4

Phó giám đốc / giám đốc bộ phận Đánh giá vòng 5

3.2.4.4 Chi phí đầu tư cho giải pháp

Bảng 3.15 Bảng chi phí đầu tư cho giải pháp của hoạt động đề xuất hiyari hatto

Loại chi phí Số

lượng

Phí

(nghìn đồng) Ghi chú 1. Chi phí trao giải thưởng cho

đề xuất đoạt giải 18 giải 22320

Chi phí cho trao giải trong một tháng (ước tính)

Tổng 22320

Ước tính số giải trao trong một tháng chiếm 2% số lượng đề xuất tương ứng với 2% x 867 đề xuất = 18 giải.

Vì chưa xác định được cơ cấu giải nên tạm tính chi phí cho một giải là trung bình tổng chi phí các giải: 1240 nghìn đồng. Do đó tổng chi phí cho 18 giải là 18 x 1240 = 22320 nghìn đồng.

3.2.4.5 Người chịu trách nhiệm thực hiện giải pháp

+ Phòng an toàn chịu trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn đánh giá đề xuất Hiyari hatto, xây dựng cơ cấu giải thưởng Hiyari hatto, sửa đổi quy trình thực hiện hoạt động...

+ Chịu trách nhiệm chấm điểm đề xuất Hiyari hatto là tổ trưởng, nhóm trưởng, phó/trưởng phòng, phó tổng/tổng trưởng phòng, phó giám đốc/giám đốc sản xuất

3.2.4.6 Thời gian cần thiết thực hiện giải pháp

+ Xây dựng tiêu chuẩn và quy trình, lưu đồ đánh giá đề xuất Hiyari hatto mất 1 tháng.

+ Giới thiệu quy trình và hướng dẫn đánh giá theo tiêu chuẩn mới mất 1 ngày.

3.2.4.7 Kết quả thực hiện dự kiến

+ Dự kiến quy trình đánh giá Hiyari hatto mới sẽ được đưa vào thực hiện trên toàn công ty vào tháng 11/2012. Với 100% số lượng đề xuất Hiyari hatto được đánh giá chất lượng.

+ Số đề xuất đoạt giải thưởng chiếm 2% tổng số luợng đề xuất.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý an toàn lao động trong Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)