Nội dung giải pháp

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý an toàn lao động trong Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (Trang 124 - 129)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TMV

3.2 Giải pháp cho hoạt động phòng chống cháy nổ

3.2.3 Nội dung giải pháp

Giải pháp quản lý vật liệu cháy nổ dạng lỏng được thực hiện qua các bước sau:

Hình 3.9 Các bước thực hiện quản lý vật liệu cháy nổ đề xuất 1. Lên danh sách vật liệu

+ Từ danh sách tất cả các loại vật liệu đang sử dụng tại TMV, lọc ra danh sách các loại vật liệu cháy nổ dạng lỏng.

+ Gán thông tin về điểm bắt cháy (Flashing point) cho từng loại vật liệu đã lập danh sách (Thông tin lấy từ MSDS của vật liệu).

2. Đánh giá mức độ nguy hiểm về cháy nổ của vật liệu.

Bước 3: Bản đồ hóa các vị trí sử dụng vật liệu

Bước 5: Các biện pháp quản lý sử dụng

Bước 1: Lên danh sách vật liệu

Bước 2: Đánh giá mức độ nguy hiểm của vật liệu

Bước 4: Các biện pháp loại bỏ, giảm thiểu

+ Lập tiêu chuẩn đánh giá mối nguy hiểm của vật liệu dựa trên các thông số cơ bản là loại vật liệu, điểm bắt cháy của vật liệukhối lượng vật liệu sử dụng trong thực tế.

Bảng 3.16 Bảng tiêu chuẩn đánh giá mối nguy hiểm của vật liệu cháy nổ Cấp

độ nguy hiểm

Loại vật liệu cháy

Điểm

bắt cháy Chất lỏng Khí Chất

rắn Ví dụ Số lượng >

5 Lít (Aa)

- Xăng, sơn, thinner, axeton, các loại dung môi khác Số lượng 1-

5 Lít (Ab)

- Dầu nhẹ, dầu hỏa, dầu deizen, axít acetic,

I Có khả năng cháy cao

-25º~21ºC (Nhỏ hơn hoặc bằng

21ºC)

Số lượng <

1 Lít (Ac)

Tất cả những vật liệu dễ

cháy dạng GAS

- Các loại khí gas như LPG, LNG…

Số lượng >

5 Lít (Ba) Số lượng 1- 5 Lít (Bb) II Có thể

cháy

21~70ºC (Trên 21ºC, đến

70ºC) Số lượng <

1 Lít (Bc)

- Dầu nặng, dầu thải, dầu bảo quản, các loại glycerin...

Số lượng >

5 Lít (Ca) Số lượng 1- 5 Lít (Cb) III Khó

cháy

> 70ºC (Trên 70ºC)

Số lượng <

1 Lít (Cc)

Tất cả những vật liệu cháy dạng rắn

- Các loại dầu vòng bi, dầu máy, dầu thủy lực, dầu mô tơ

Theo tiêu chuẩn của Toyota về vật liệu cháy nổ thì các vật liệu có điểm bắt cháy thấp và khối lượng sử dụng nhiều là những vật liệu có tính nguy hiểm cháy nổ cao.

Sắp xếp danh sách vật liệu cháy nổ dạng lỏng đã lập ở trên theo thứ tự cấp độ nguy hiểm giảm dần (Xem bảng danh sách vật liệu cháy nổ dạng lỏng đang sử dụng tại TMV trong phần phụ lục).

Hình 3.10 Biểu đồ thị số lượng loại vật liệu cháy nổ dạng lỏng đang sử dụng tại TMV

Nguồn: Phòng an toàn công ty TMV 3. Bản đồ hóa vị trí sử dụng vật liệu cháy nổ.

+ Đăng ký vị trí sử dụng vật liệu cháy nổ của từng phân xưởng với các thông số cơ bản: Tên vị trí sử dụng, loại vật liệu sử dụng, điểm bắt cháy của vật liệu, mục đích sử dụng, khối lượng sử dụng trong một ca làm việc, khối lượng dự trữ tại vị trí và người chịu trách nhiệm tại vị trí đó

+ Lập bản đồ phân xưởng và hiển thị tất cả vị trí sử dụng, lưu trữ vật liệu cháy nổ của xưởng lên bản đồ.

64

37 50

0 10 20 30 40 50 60 70

Cấp độ I Cấp độ II Cấp độ III

[Cấp độ nguy hiểm]

S v trí s dng vt liu [V trí]

Hình 3.11 Biểu đồ thống kê số vị trí sử dụng vật liệu cháy nổ dạng lỏng tại TMV Nguồn: Phòng an toàn công ty TMV

10 19 17

0 5 10 15 20

Cấp độ I Cấp độ II Cấp độ III

[Cấp độ nguy hiểm]

S loi vt liu [Loi]

4. Thực hiện các biện pháp loại bỏ, giảm thiểu.

+ Tối thiểu hóa số lượng vị trí vật liệu cháy nổ bằng cách xem xét lại các công đoạn trong dây chuyền nơi có sử dụng vật liệu cháy nổ, đặt ra quy định nghiêm cấm sử dụng vật liệu cháy nổ khi chưa đăng ký vị trí sử dụng vật liệu cháy nổ. Không cho phép sử dụng vật liệu cháy nổ sai mục đích (tẩy xóa sơn nền, lau bảng...)

+ Thay thế các vật liệu cháy nổ ở nhóm có nguy cơ cao (điểm bắt cháy thấp) sang nhóm vật liệu không cháy hoặc có ít nguy cơ cháy hơn (điểm bắt cháy cao hơn).

+ Tối thiểu hóa khối lượng vật liệu lưu trữ tại nơi làm việc. Các phân xưởng tính toán để đưa ra số lượng lưu trữ nhỏ nhất tại nơi sử dụng.

5. Thực hiện các biện pháp quản lý sử dụng.

+ Đưa ra các yêu cầu cơ bản đối với việc sử dụng và lưu trữ vật liệu cháy nổ tại nơi sử dụng bao gồm:

++ Thông tin cảnh báo tại nơi sử dụng vật liệu: Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm nơi có sử dụng vật liệu cháy nổ, tờ thông tin về vật liệu đang sử dụng (loại vật liệu, điểm bắt cháy, quy định bảo hộ lao động khi sử dụng, nhãn tên vật liệu trên thùng chứa)

++ Thùng chứa vật liệu: Thùng chứa trong tình trạng vật lý tốt (không rò rỉ, có nắp đậy...). Thùng chứa vật liệu được nối tiếp địa chống tĩnh điện (thùng chứa và các thiết bị liên quan phải được nối tiếp địa, đảm bảo tiếp địa tốt...). Không có va đập, cọ xát mạnh.

++ Môi trường sung quanh nơi sử dụng: Thông thoáng tốt, nhiệt độ bảo quản theo yêu cầu của nhà sản xuất, các thiết bị điện là loại chống cháy nổ, không có nguồn phát sinh nhiệt, thực hiện 5S.

++ Hệ thống cứu hỏa: Có bố trí bình cứu hỏa tại vị trí sử dụng vật liệu và đảm bảo tiếp cận được bình cứu hỏa khi có hỏa hoạn. (Các khu vực kho tuân theo tiêu chuẩn riêng).

++ Vận chuyển vật liệu: Xe vận chuyển có xích tiếp xúc với mặt đất)

++ Sử dụng: Có hướng dẫn và đào tạo nhân viên sử dụng vật liệu, hiển thị hóa mức dự trữ (tối đa, tối thiểu). Không sử dụng vào mục đích ngoài quy định...

+ Xây dựng mẫu biểu kiểm tra đánh giá an toàn tại các vị trí sử dụng vật liệu cháy nổ theo các yêu cầu bên trên. Mẫu biểu kiểm tra thể hiện được hạng mục kiểm tra, phương pháp kiểm tra (thị giác, đo đạc hay thử nghiệm), tiêu chuẩn kiểm tra và phần mô tả vấn đề (Xem phần biểu mẫu kiểm tra vị trí sử dụng vật liệu cháy nổ dạng lỏng ở phần phụ lục).

+ Xây dựng quy trình kiểm tra, quản lý việc sử dụng vật liệu cháy nổ như sau:

Hình 3.12 Quy trình kiểm tra, quản lý sử dụng vật liệu cháy nổ + Làm bảng quản lý cháy nổ của phân xưởng.

Ngoài ra, cần phải thực hiện các biện pháp khắc phục ngày đối với các vị trí sử dụng có vấn đề như đã trình bày ở chương 2.

+ Thay thế các chai nhựa đựng dung môi bằng can đựng dung môi chuyên dụng.

+ Treo nhiệt kế đo nhiệt độ tại các vị trí sử dụng vật liệu cháy nổ chưa có thiết bị đo nhiệt độ.

+ Lắp đặt dây tiếp địa cho các vị trí có thùng dung môi sơn và thùng xăng chưa có dây tiếp địa.

Hình 3.13 Hình can đựng vật liệu và nhiệt kế theo dõi nhiệt độ sử dụng tại các vị trí sử dụng vật liệu cháy nổ dạng lỏng trong công ty TMV

Định kỳ kiểm tra vị trí sử dụng vật liệu cháy nổ

+ Đăng ký vấn đề,

+ Báo bộ phận bảo dưỡng xử lý Phát hiện vấn

đề?

Đúng

Sai

Cập nhật kết quả kiểm tra, xử lý lên bản đồ quản lý cháy nổ của xưởng

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý an toàn lao động trong Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (Trang 124 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)