Tiến hành đánh giá và cấp giấy chứng nhận:

Một phần của tài liệu Thực hiện và duy trì ISO 9001:2000 thông qua trường hợp công ty minexco và những bài học kinh nghiệm (Trang 60 - 64)

5 .6 Triển khai áp dụng:

5.9 Tiến hành đánh giá và cấp giấy chứng nhận:

Tổ chức chứng nhận đã được cơng ty lựa chọn tiến hành đánh giá chứng nhận chính thức hệ thống chất lượng của cơng ty.Cĩ thể gồm hai giai đoạn:

− Đánh giá thử :Sau khi đơn vị lựa chọn cơ quan chứng nhận, nếu cần thiết hoặc theo thoả thuận, cơ quan này sẽ tiến hành đánh giá trước chứng nhận tại đơn vị. Buổi đánh giá này khơng cấp chứng chỉ, chỉ nhằm mục đích thống nhất phạm vi, nội dung đánh giá và năng lực thực tế của đơn vị (cĩ thể gọi là đánh giá sơ bộ hay đánh giá thử).

− Đánh giá chứng nhận :

o Đánh giá chứng nhận phải được tiến hành làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1 được thực hiện nhằm xác định sự sẵn sàng của hệ thống (bao gồm đánh giá hệ thống tài liệu, xác định các quá trình chủ chốt, thiết lập mục tiêu, sự vận hành của hệ thống, phạm vi, địa điểm chứng nhận …), một số nội dung của đánh giá giai đoạn 1 cần phải được tiến hành tại cơ sở của bên được đánh giá. Giai đoạn 2 tập trung vào đánh giá việc thực hiện và tính hiệu lực của hệ thống.

o Sau khi được cấp giấy chứng nhận việc sử dụng biểu tượng chứng nhận (logo) phải tuân theo quy định của tổ chức chứng nhận, thơng thường quy định rõ biểu tượng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng khơng được sử dụng trên sản phẩm hoặc bao gĩi sản phẩm, báo cáo thử nghiệm hay chứng thư giám định … vì điều này cĩ thể làm người tiêu dùng hiểu lầm là sản phẩm đã được chứng nhận chất lượng.

o Đánh giá giám sát khơng được vượt quá 12 tháng: Hiện nay các tổ chức chứng nhận thường áp dụng chu kỳ đánh giá giám sát là 12 tháng. Vì nhiều lý do khác nhau (cĩ thể từ khách hàng được chứng nhận hoặc tổ chức chứng nhận), một số cuộc đánh giá giám sát khơng tuân thủ được chu kỳ này (cĩ thể chậm từ 1-3 tháng, thậm chí lâu hơn). Với tiêu chuẩn mới này thì các trường hợp vượt quá 12 tháng đều phải tiến hành thủ tục đình chỉ, hoặc hủy bỏ chứng nhận.

o Cung cấp thơng tin về các tổ chức đã được chứng nhận: tổ chức chứng nhận phải duy trì, tạo điều kiện để tất cả mọi người cĩ thể tiếp cận hoặc phải cung cấp khi cĩ yêu cầu về “Danh mục các tổ chức đã cấp chứng nhận”. Danh mục này phải bao gồm ít nhất các thơng tin sau: Tên tổ chức/doanh nghiệp được chứng nhận, tiêu chuẩn chứng nhận, phạm vi, địa điểm được chứng nhận.

Hiện chưa cĩ qui định cụ thể về thời điểm các tổ chức chứng nhận phải tuân thủ tiêu chuẩn này, tuy nhiên một số tổ chức chứng nhận cũng đã cĩ những điều chỉnh cần thiết để từng bước đáp ứng được yêu cầu của tiêu chuẩn mới này. Với một số tổ chức chứng nhận khác thì việc đáp ứng một cách đầy đủ những quy định này chắc chắn sẽ là một thách thức. Hy vọng rằng tiêu chuẩn ISO/IEC 17021:2006 này sẽ giúp nâng cao chất lượng và giá trị của các hệ thống quản lý theo ISO 9000 và ISO 14000, gĩp phần nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh thực sự của các doanh nghiệp.

− Khắc phục sau đánh giá :

Trong quá trình đánh giá chứng nhận, nếu phát hiện ra những điểm khơng phù hợp, cơ quan chứng nhận yêu cầu đơn vị phải khắc phục. Khi khắc phục xong cĩ văn bản gửi lại cho cơ quan chứng nhận xem xét.

Sau khi thấy đơn vị đã đạt tiêu chuẩn thì cơ quan chứng nhận ra quyết định chứng nhận và cấp chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Thơng thường, chứng chỉ sẽ được cấp 1 tháng sau khi đánh giá.

o Sau khi được cấp giấy chứng nhận, việc sử dụng biểu tượng chứng nhận (logo) phải tuân theo quy định của tổ chức chứng nhận: thường quy định rõ biểu tượng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng khơng được sử dụng trên sản phẩm hoặc bao gĩi sản phẩm, báo cáo thử nghiệm hay chứng thư giám định … vì điều này cĩ thể làm người tiêu dùng hiểu lầm là sản phẩm đã được chứng nhận chất lượng.

o Cung cấp thơng tin về các tổ chức đã được chứng nhận: tổ chức chứng nhận phải duy trì, tạo điều kiện để tất cả mọi người cĩ thể tiếp cận hoặc phải cung cấp khi cĩ yêu cầu về “Danh mục các tổ chức đã cấp chứng nhận”. Danh mục này phải bao gồm ít nhất các thơng tin sau: Tên tổ chức/doanh nghiệp được chứng nhận, tiêu chuẩn chứng nhận, phạm vi, địa điểm được chứng nhận.

Hiện chưa cĩ qui định cụ thể về thời điểm các tổ chức chứng nhận phải tuân thủ tiêu chuẩn này, tuy nhiên một số tổ chức chứng nhận cũng đã cĩ những điều chỉnh cần thiết để từng bước đáp ứng được yêu cầu của tiêu chuẩn mới này. Với một số tổ chức chứng nhận khác thì việc đáp ứng một cách đầy đủ những quy định này chắc chắn sẽ là một thách thức. Hy vọng rằng tiêu chuẩn ISO/IEC 17021:2006 này sẽ giúp nâng cao chất lượng và giá trị của các hệ thống quản lý theo ISO 9000 và ISO 14000, gĩp phần nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh thực sự của các doanh nghiệp.

− Các tổ chức chứng nhận trong mối quan hệ chứng nhận:

o Ủy Ban ISO:

 Xây dựng / bán tiêu chuẩn

 Thiết lập các yêu cầu đối với tổ chức cơng nhận

o Hiệp hội cơng nhận quốc tế: International Accreditation Forum (IAF)  Chuẩn hố cách diễn giải các TC ISO cho AB, CB

 Đảm bảo các AB chỉ cơng nhận các CB cĩ năng lực, khơng mâu thuẫn quyền lợi.

 Thiết lập thỏa ước cơng nhận lẫn nhau MLA

o Tổ chức cơng nhận: Accreditation Body (AB)  Cơng nhận & giám sát CB / cấp license.  Thực hiện đánh giá chất lượng đối với CB

o Tổ chức chứng nhận: Certification Body (CB)  Thực hiện đánh giá cấp giấy chứng nhận  Thực hiện giám sát

 Đảm bảo phù hợp tiêu chuẩn, duy trì năng lực auditor.  Đĩng phí cho tổ chức AB

Một số tổ chức chứng nhận quốc gia và quốc tế :

STT TÊN TỔ CHỨC QUỐC GIA

1 OQS ÁO

2 AIB - Vincotte BỈ

3 NSAI IRELAND

4 DNV NAUY

6 BSI SINGAPORE7 DOS ĐỨC

Một phần của tài liệu Thực hiện và duy trì ISO 9001:2000 thông qua trường hợp công ty minexco và những bài học kinh nghiệm (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)