Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty cổ phần mía đường tuy hòa (Trang 50 - 100)

2.1.4.1 Khái quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp: a) Vốn:

Bảng 1: Bảng tình hình nguồn vốn của nhà máy qua các năm

(Đvt: triệu đồng) Chênh lệch (%) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 09/08 10/09 Nợ phải trả 169.484 173.094 166.818 2,13 -3,63 Nguồn vốn chủ sở hữu 24.212 34.618 45.572 42,98 31,64 Tổng nguồn vốn 193.696 207.712 212.390 7,24 2,25

(Nguồn: p.Kinh doanh)

Bảng 2: Bảng tỷ trọng các nguồn vốn của nhà máy qua các năm (Đvt: triệu đồng)

2008 2009 2010

Chỉ tiêu

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Nợ phải trả 169.484 87,5 173.094 83,3 166.818 78,5 Nguồn vốn chủ sở hữu 24.212 12,5 34.618 16,7 45.572 21,5 Tổng nguồn vốn 193.696 100 207.712 100 212.390 100

(Nguồn: p.Kinh doanh)

Qua 2 bảng trên ta thấy, tổng vốn kinh doanh của Công ty năm 2008 giảm 7,24 % so với năm 2009 nguyên nhân chủ yếu là do sự suy giảm của nền kinh tế thế giới và lạm phát ở nước ta tăng cao 22% người dân thắc chặt chi tiêu, nên Công ty giảm nguồn vốn đầu tư.Và năm 2009, 2010 nguồn vốn kinh doanh của Công ty đều tăng, điều này chứng tỏ khi nền kinh tế ổn định thì Công ty không ngừng đầu tư cho sản xuất.

Cũng qua bảng trên ta thấy, tổng vốn chủ sở hữu cũng liên tục tăng mạnh qua các năm, năm 2009 tăng tới 42,98 % so với năm 2008 và năm 2010 tăng 21,5 % so với năm 2009. Ngoài ra theo bảng 2 ta thấy tỷ trọng của vốn chủ sở hữu luôn chiếm dưới 50% trên tổng vốn kinh doanh. Điều này chứng tỏ Công ty phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đi vay, tính tự chủ về tài chính của Công ty là không cao.

Về nguồn vốn vay, theo bảng 2 ta thấy nợ phải trả năm 2009 giảm 4,2 %, năm 2010 giảm 4,8 % điều này chứng tỏ Công ty có khả năng trả nợ tốt.

b) Lao động:

Bảng 3: Trình độ lao động của Nhà máy qua các năm 2007-2009.

ĐVT: Người

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

2009/2008 2010/2009 Trình độ số lượng % số lượng % số lượng % số lượng % số lượng % Đại học và trên đại học 49 31,8 56 25 63 13 7 14,28 7 12,5 Cao đẳng và trung cấp 12 7,79 22 9,8 42 8,6 10 83,3 20 90,9 Phổ thông 93 60,41 146 65,2 381 78,4 53 56,9 235 160,9 Tổng số 154 100 224 100 350 100 70 45,45 126 56,25

(Nguồn: p.Kinh doanh)

Qua bảng trên ta thấy:

Số lượng lao động của Nhà máy liên tục tăng qua các năm, năm 2009 tăng 45,45 % so với năm 2008 tương ứng 70 người và năm 2010 tăng 56,26 % so với năm 2009 tương ứng 126 người. Kết quả hoạt động của Công ty liên tục tăng trưởng qua 3 năm vì vậy nhu cầu tăng số lượng lao động của Công ty là hoàn toàn hợp lý

Trình độ lao động của Công ty là tương đối cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng gần 50%, tỷ lệ có tình độ đại học tuy có giảm nhưng số lượng có tăng qua các năm, đặc biệt là năm 2010. Tương tự công nhân có trình độ cao đẳng và trung cấp cũng ngày càng tăng lên.

2.1.4.2 Phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh:

a. Tình hình sản xuất của Công ty:

Bảng 4: Sản xuất sản phẩm Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Sản phẩm Đvt 2008 2009 2010 +/- % +/- % Đường RS Tấn 12.333 12.437 8.752 104 0,84 -3.685 -29,63 Cồn tinh luyện Lít 5.054.275 5.002.500 5.004.000 -51.775 -1,02 1.500 0,03 Phân vi sinh Tấn 1.813 1.700 2.748 -113 -6,23 1.048 62,64

(Nguồn: p.Kinh doanh)

Qua bảng trên ta thấy:

- Đường RS năm 2009 tăng 104 tấn tương đương 0,84 % so với năm 2008. Năm 2010 sản lượng này lại giảm 3.685 tấn tương đương giảm 29,63 % so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn nguyên liệu mía của Công ty năm 2008, 2010 giảm so với năm 2009.

- Cồn tinh luyện năm 2009 giảm 51.775 lít tương đương giảm 1,02 % so với năm 2008, và giảm 1.500 lít tương đương giảm 0,03 % so với năm 2010. Như vậy sản phẩm cồn tinh luyện có xu hướng giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do giá nhiên nguyên vật liệu đầu vào tăng làm cho giá thành của sản phẩm cồn tinh luyện cao trong khi giá sản phẩm cồn tinh luyện trên thị trường tăng rất ít ảnh hưởng đến công tác sản xuất cồn. Ngoài ra, phân xưởng cồn sử dụng hoàn toàn điện lưới cho sản xuất, tuy nhiên nguồn điện này trong mùa cao điểm thường bị cắt sa thải, nhiều lúc cắt điện đột ngột không báo trước, dẫn đến công suất sản xuất giảm, chất lượng thành phẩm khó ổn định và tổn thất sản phẩm.

- Phân vi sinh năm 2009 giảm 113 tấn tương đương giảm 6,23 % so với năm 2008, và giảm 1.048 tấn tương đương giảm 62,64 % so với năm 2010. Như vậy, sản phẩm phân vi sinh có xu hướng tăng mạnh trong năm 2010, nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đã có chính sách tiêu thụ hiệu quả, cung cấp kịp thời sản phẩm phân vi sinh cho các vùng nguyên liệu mía, với giá cả hợp lý từ đó tạo được quan hệ tốt với khách hàng.

Như vậy, ngoài đường RS năm 2010 giảm so với năm 2009 thì các sản phẩm khác đều tăng hơn so với năm 2009.

b. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 5: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 +/- % +/- % 1.Doanh thu 145.584 154.284 196.695 8.700 5,97 42.411 27,49 2.Các khoản giảm trừ DT 6.087 3.929 8.473 -2.158 -35,45 4.544 115,65 42.3.Doanh thu thuần 139.497 150.355 188.222 10.858 7,78 37.867 25,19 4.Giá vốn hàng bán 120.375 127.456 135.218 7.081 5,88 7.762 6,09 5.Lợi nhuận gộp 19.122 22.899 53.004 3.777 19,75 30.105 131,47 6.Doanh thu hoạt động tài chính 4.829 3.605 4.867 -1.224 -25,34 1.262 35,01 7.CP tàichính 9.077 10.782 11.145 1.705 18,78 363 3,37 8.CPBH 3.427 2.711 9.091 -716 -20,89 6.380 235,34 9.CP QLDN 10.571 12.107 17.556 1.536 14,53 5.449 45,01 10.LN thuần 876 904 20.079 28 3,19 19.175 2.121,13 11.Thu nhập khác 2.163 8.922 707 6.759 312,48 -8.215 -92,08 12.Chi phí khác 1.091 1.209 560 118 10,81 -649 -53,68 13.LN khác 1.072 7.713 147 6.641 619,49 -7.566 -98,09 14.LN trước thuế 1.948 8.617 20.226 6.669 342,35 11.609 134,72 15.LN sau thuế 1.402,56 6.204,24 14.562,72 4.801,68 342,35 8.358,48 134,72

Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta thấy doanh thu thuần của Công ty tăng dần qua các năm: doanh thu năm 2009 tăng 10.858 trđ tương đương tăng 7,78 % so với năm 2008 và doanh thu năm 2010 tăng 37.867 trđ tương đương tăng 25,19 % so với năm 2009. Sỡ dĩ doanh thu tăng nhanh như vậy là nhờ Công ty đã có những biện pháp hợp lý trong sản xuất, duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, tạo được uy tín với khách hàng.

Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2009 tăng 4.801,72 trđ tương đương tăng 342,35 % so với năm 2008, và lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 8.358,48 trđ tương đương tăng 134,72 % so với năm 2009. Đó là nhờ những nổ lực cố gắng của Công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, giá đường trong năm 2009 cũng tăng mạnh so với đầu năm cụ thể là giá đường trên thị trường Tp. HCM từ mức 10.500 đồng/kg trong tháng 1/2009 tăng lên gần 18.000 đồng/kg vào cuối năm, thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty là Tp.HCM nên đây chính là nguyên nhân làm lợi nhuận gộp của Công ty năm 2009 tăng đến 19,75% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 131,47% so với năm 2010.

Doanh lợi tổng vốn (ROA): ROA = EBIT

TổngTS

Doanh lợi vốn CSH (ROE): ROE = EAT E =

LNsauthuế

VốnCSH

Doanh lợi doanh thu (ROS): ROS = EAT

Bảng 6: Các chỉ số đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

ĐVT: Triệu đồng

Năm Chênh lệch 09/08 Chênh lệch 10/09

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Giá trị % Giá trị % Tổng tài sản (1) 193.696 207.712 212.390 14.016 6,75 4.678 2,2 Vốn chủ sở hữu (2) 24.212 34.618 45.572 10.406 30 10.954 24,03 Doanh thu (3) 145.584 154.284 196.695 8.700 5,97 42.411 27,49 EBIT (4) 1.948 8.617 20.226 6.669 342,35 11.609 134,72 LN Sau thuế (5) 1.402,56 6.204,24 14.562,72 4.801,68 342,35 8.358,48 134,72 ROA=(4)/(1) 0,01 0,04 0,09 0,03 75 0,05 55,56 ROE=(5)/(2) 0,057 0,18 0,32 0,123 68,3 0,14 43,75 ROS=(5)/(3) 0,009 0,04 0,07 0,031 77,5 0,03 42,85 Nhận xét:

Qua phân tích ta thấy tỷ số ROA có xu hướng tăng  Việc sử dụng vốn của doanh nghiệp càng có hiệu quả.

Qua phân tích ta thấy tỷ số ROE có xu hướng tăng  Thu nhập trên cổ phần cao  DN đã tối đa hóa được giá trị của cổ đông.

Qua số liệu ROS 3 năm ta thấy ROS có xu hướng tăng. Điều này chứng tỏ khả năng kinh doanh của Công ty ngày càng tốt.

Qua phân tích 3 năm ta thấy các tỷ số về khả năng sinh lời ROA, ROE, ROS đang có xu hướng gia tăng  Đây là dấu hiệu cho biết Công ty làm ăn có hiệu quả

 Tình hình tài chính của Công ty càng lành mạnh

Bảng 7: Cấu trúc tài chính của Công ty

Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 A.TÀI SẢN 193.696 207.712 212.390 1.TS ngắn hạn 28.385 40.253 41.905 2. TS dài hạn 165.311 167.459 170.485 B.NGUỒN VỐN 193.696 207.712 212.390 I.Nợ phải trả 169.484 173.094 166.818 1.Nợ ngắn hạn 105.157 103.344 91.274 2.Nợ dài hạn 64.327 69.750 75.544 II.Vốn chủ sở hữu 24.212 34.618 45.572

Bảng 8: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2008 2009 2010 +/- % +/- % I.Cơ cấu vốn TSDH/Tổng TS 85,34 80,62 80,27 -4,72 - 0,35 TSNH/Tổng TS 14,65 19,38 19,73 4,73 0,35

II.Khả năng sinh lời

LN/Doanh thu thuần 0,01 0,04 0,07 0,03 300 0,03 300 LN/Tổng TS 0,01 0,04 0,09 0,03 300 0,05 125 LN/Vốn CSH 0,06 0,18 0,32 0,12 200 0,14 77,78

III.Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện hành 1,14 1,2 1,27 0,06 5,26 0,07 5,83 Khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn

0,27 0,39 0,46 0,12 44,4 0,07 17,94

Nhận xét:

- Về cơ cấu vốn: cơ cấu vốn của Công ty trong 3 năm qua có nhiều thay đổi. Nếu trong năm 2008 tài sản dài hạn chiếm 85,34 % giá trị tổng tài sản thì đến năm 2009 chỉ chiếm 80,62 % giảm 4,72 % so với năm 2008. Năm 2010 tài sản này cũng chỉ chiếm 80,27 % giảm 0,35 % so với năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về khả năng sinh lời: ta thấy rằng các tỷ số về khả năng sinh lời của Công ty đều có dấu hiệu gia tăng đáng kể, đặc biệt là trong năm 2010. Đây chính là dấu hiệu cho biết việc sử dụng vốn của Công ty có hiệu quả -> Tình hình tài chính của Công ty lành mạnh. Nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận của các năm sau tăng hơn năm trước, nhờ những cố gắng của Công ty trong việc tiêu thụ sản phẩm, cũng như sự gia tăng đột biến của giá đường mang lại.

- Về khả năng thanh toán: ta thấy các tỷ số về khả năng thanh toán của Công ty đều có dấu hiệu gia tăng, tuy nhiên việc gia tăng này là rất chậm, không đáng kể. Tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành của Công ty qua 3 năm đều lớn hơn 1 ->

Công ty có khả năng thanh toán hiện hành. Tỷ số này cho biết cứ 1 đồng nợ phải trả của Công ty trong năm 2008 được đảm bảo bởi 1,14 đồng tài sản, tỷ số này tăng trong năm 2009, tăng 0,06 tương ứng với mức tăng là 5,26 %, và năm 2010 tăng 0,07 tương ứng với mức tăng 5,83 %. Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng của tài sản cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của nợ phải trả.

Tỷ số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty qua 3 năm đều < 1 -> Công ty thiếu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Cụ thể năm 2008 tỷ số này là 0,27 (<1) tỷ số này nói lên để thanh toán 1 đồng nợ ngắn hạn Công ty đảm bảo bởi 0,27 đồng TSLĐ & ĐTNH -> Công ty không đủ khả năng thanh toán ngắn hạn. Nguyên nhân là do TSLĐ & ĐTNH không đáp ứng nhu cầu nợ ngắn hạn. Đến năm 2009, 2010 tỷ số này có xu hướng gia tăng nhưng vẫn < 1.

2.1.5 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động trong thời gian tới

Thuận lợi:

Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của tỉnh ủy, UBND tỉnh Phú Yên cùng với sở ban ngành khác trong tỉnh đã giúp cho Công ty có một niềm tin, một tiền đề vững chắc để phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách và hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường.

Công ty cổ phần hóa đã khắc phục được những khó khăn cơ bản là nhanh chóng đề ra các phương hướng, mục tiêu, biện pháp và những bước đi phù hợp. Đây là nền móng căn bản làm tiền đề cho việc kinh doanh sau này. Bên cạnh đó cổ phần hóa là phương pháp tốt nhất trong tạo nguồn vốn cho sản xuất, phát huy nội lực cạnh tranh.

Ban lãnh đạo năng động, có kinh nghiệm trong điều hành, quản lí, dây chuyền máy móc thiết bị được đầu tư đồng bộ hóa, lực lượng lao động có trình độ, nhiệt tình. Đặc biệt là đã củng cố được đội ngũ kỹ thuật nhất là bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng đường, sản phẩm hay công đoạn trồng và chăm sóc cây mía, các quy trình chế biến, các định mức đề ra.

Khó khăn:

Cơ chế chính sách thay đổi liên tục và thiếu nhất quán, nhất là cơ chế kinh doanh xăng dầu thiếu tính ổn định, không đồng bộ đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến

Công ty chuyển đổi từ Công ty nhà nước sang Công ty cổ phần nên công tác tổ chức sắp xếp bộ máy nhân sự để đảm bảo gọn nhẹ, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên cần phải có mộ khoảng thời gian nhất định. Cổ phần hóa là một chính sách hay nhưng giai đoạn đầu sẽ gặp nhiều khó khăn, hạn chế trong công tác hoạch định các chính sách hoạt động (phân chia đầu tư vùng nguyên liệu, bố trí nhân sự, tiền lương…).

Việc đầu tư cho nguyên liệu mía gặp nhiều khó khăn do số lượng người dân trồng mía vẫn chưa nhiều. Mặt khác nguồn vốn đầu tư cho nguyên liệu và sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn vay tín dụng nên hằng năm số tiền lãi phải trả chiếm tỷ lệ rất cao. Do đó lợi nhuận trở nên thấp hơn so với tự đầu tư bằng nguồn vốn kinh doanh của Công ty.

Cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo, đường nội bộ trong vùng nguyên liệu các năm qua chưa được đầu tư sữa chữa hoàn chỉnh, nhất là vào mùa mưa vì đa số là đường đất nên rất lầy lội, những rãnh mương, cầu, cống bị ngập trong nước, các tuyến đường liên xã chưa được đầu tư sữa chữa, hệ thống thủy lợi chưa có. Những yếu tố này làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc vận chuyển nguyên liệu, phân bón. Chi phí sữa chữa máy móc thiết bị tăng lên.

Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới:

Định hướng phát triển của ngành đường trong thời gian tới:

Quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2012 diện tích mía đạt 300.000 ha, năng suất bình quân 65 tấn/ha, chữ đường bình quân 11 CCS, sản lượng mía 19,5 triệu tấn, tổng công suất nhà máy là 105.000 tấn mía/ngày. Sản lượng đường sản xuất 1,5 triệu tấn ( trong đó đường công nghiệp là 1,4 triệu tấn. Cần xây dựng chiến lược cho ngành mía đường nhằm ổn định, phát triển vùng nguyên liệu mía, thống nhất giá thu mua nguyên liệu để ngăn chặn việc tranh mua, tranh bán mía, khắc phục tình trạng loại về giá, thiệt hại cho nhà sản xuất và cả tâm lý người nông dân. Bên cạnh đó cần xem xét việc nhập khẩu đường, ngăn chặn việc nhập lậu đường tràn lan để hạn chế thiệt hại cho nhà sản xuất trong

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty cổ phần mía đường tuy hòa (Trang 50 - 100)