Hạn chế của nghiên cứu và hướng phát triển của đề tài

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực toán học của sinh viên trong chủ đề đạo hàm và tích phân thông qua dạy học toán theo bối cảnh (Trang 164 - 227)

Trong khuôn khổ của đề tài, do điều kiện về thời gian và khả năng có hạn, nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn những hạn chế nhất định. Cụ thể, nghiên cứu mới chỉ thực hiện được trên hai lớp, trong đó lớp tác động với số lượng 29 SV và lớp đối chứng gồm 25 SV. Với số lượng mẫu này thì khi sử dụng phương pháp thống kê toán trong xử lý dữ liệu cũng sẽ có phần hạn chế.

Tuy vậy, chúng tôi cũng đã đạt được những kết quả nhất định trong việc tác động nhằm phát triển NLTH của SV. Cụ thể chủ đề ĐH và TP được thiết kế theo nguyên lý DHTBC với phương án REACT đã có tác động tích cực đến hiểu KN

ĐH, TP và NL GQVĐTBC. Nghiên cứu tương lai có thể tiến hành thực nghiệm chủ đề đã được thiết kế này cho SV các ngành khác như Kinh tế, Sư phạm Toán để có thể đưa ra nhận định về tính khả thi trong phạm vi rộng hơn. Tương tự, nghiên cứu tương lai có thể sử dụng mô hình thiết kế trong luận án này cho một số nội dung toán học quan trọng khác như hàm số, giới hạn, tính liên tục, hàm số nhiều biến số, đại số tuyến tính, xác suất thống kê,… để kiểm tra tính hiệu quả của nó. Các hướng mở rộng thực nghiệm trên phạm vi rộng hơn của chủ đề ĐH và TP được chúng tôi thiết kế theo nguyên lý DHTTBC cũng chính là hướng phát triển của đề tài. Hơn nữa, việc mở rộng đo lường trên các thành tố khác của NLTH như suy luận, thành thạo quy trình và về mặt phi nhận thức của NLTH cũng là hướng phát triển của đề tài trong tương lai.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Các bài báo khoa học

STT Bài báo

1 Nguyễn Thị Mai Thủy (2016). Sai lầm trong toán học hóa của sinh viên cao đẳng ngành kinh tế khi giải quyết một số bài toán tài chính cơ bản. Tạp chí Giáo dục, Số 391 Kỳ I – tháng 10/2016, 54-60.

2 Nguyễn Thị Hà Phương, Lê Thị Bạch Liên & Nguyễn Thị Mai Thủy (2017). Phát triển năng lực nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên toán THPT trong dạy học sử dụng hình ảnh trực quan theo định hướng của lý thuyết kiến tạo. Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 25 (04), 71-78.

3 Nguyễn Thị Mai Thủy (2017). Các yếu tố dẫn đến các sai lầm trong Toán học hóa của sinh viên ngành kinh tế khi giải quyết một số bài toán tài chính cơ bản. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kỳ II Tháng 10/2017, 195-200.

4 An, N. T. T., Tuyet, B. T. A., Duyen, N. T, Thuy, N. T. M. & Dung, T. (2018).

Mathematical modelling competency of mathematics pre-service teachers in the technology environment. Hsieh, F.-J. (Ed.). Proceedings of the 8th ICMI- East Asia Regional Conference on Mathematics Education, Taiwan, May 2018, Vol.1, pp. 217-226.

5 Nguyễn Thị Mai Thủy (2019). Hiệu quả từ mô hình kết hợp dạy học trực tuyến. Tạp chí Dạy và học ngày nay, Kỳ II – tháng 6/2019, 58-62.

6 Nguyễn Thị Mai Thủy (2020). Phương án REACT để thực hiện dạy học toán theo bối cảnh với nội dung tích phân xác định cho sinh viên ngành kinh tế. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, 2(54), tr.17- 27.

7 Nguyễn Thị Mai Thủy (2021). Tiếp cận dạy học toán theo bối cảnh với phương án REACT và hỗ trợ quá trình mô hình hóa toán học. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học xã hội và nhân văn, Vol. 130, No. 6B. DOI:

10.26459/hueunijssh.v130i6B.6067

8 Nguyễn Thị Mai Thủy (2021). Tác động của dạy học toán theo bối cảnh đến việc hiểu khái niệm tích phân xác định của sinh viên ngành kinh tế. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Giáo dục, Số 4 KHGD VN, tr. 167-183. DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0120

Sách, giáo trình STT Tên sách, giáo

trình

Loại sách

Tác giả/

Đồng tác giả Nơi xuất bản Năm xuất bản 1 Dạy học toán theo

bối cảnh và năng lực toán học hóa

Sách tham khảo

Nguyễn Thị Mai Thủy

Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông

2023

Các đề tài Khoa học và Công nghệ đã tham gia

STT Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài 1 Ứng dụng Moodle xây dựng

khóa học trực tuyến hỗ trợ quá trình tự học của sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng (Phạm vi ứng dụng: học phần Toán kinh tế)

2018 Đề tài cấp trường (Quyết định số 401/QĐ-KTKH ngày 29/6/2018 – Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng)

Chủ nhiệm đề

tài

2 Dạy học theo bối cảnh với chủ đề tích phân xác định cho sinh viên ngành kinh tế

2019 Đề tài cấp trường (T.19-GD-12

Quyết định số 3245/QĐ-ĐHSP ngày 25/12/2019 – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế)

Chủ nhiệm đề

tài

3 Tiếp cận dạy học theo bối cảnh nhằm nâng cao năng lực toán học hóa của sinh viên Đại học Đà Nẵng

2022 Đề tài cấp trường (T2021-KN-20, Quyết định số 1582/QĐ-ĐHSP ngày 08/11/2022 - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng)

Chủ nhiệm đề

tài

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

Nguyễn Thị Tân An (2014). Sử dụng toán học hóa để phát triển các năng lực hiểu biết định lượng của học sinh lớp 10. Luận án Tiến sĩ, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

Hoàng Hòa Bình (2015). Năng lực và đánh giá theo năng lực. Tạp chí Khoa học, 6 (71), 21-31.

Lê Thị Hoài Châu & Nguyễn Thị Nhân (2019). Đánh giá năng lực mô hình hóa của học sinh trong dạy học chủ đề “Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số” ở lớp 12. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Vol 16, No. 12, 891-906.

Nguyễn Tiến Dũng (2017). Các bài giảng về toán cho Mirella, Quyển 2. NXB Thông tin và Truyền thông.

Ngô Vũ Thu Hằng (2016). Giáo dục dựa vào bối cảnh: Một cách giáo dục tiên tiến. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 3 (2016), 11-17.

Lê Thị Bạch Liên (2021). Kiến thức để dạy học đạo hàm và năng lực nghiệp vụ của giáo viên toán tương lai. Luận án Tiến sĩ, ĐHSP – Đại học Huế.

Nguyễn Thị Nga & Trần Nguyễn Ngọc Thanh Trúc (2022). Đánh giá năng lực mô hình hóa toán học của học sinh: trường hợp chủ đề hệ thức lượng trong tam giác ở lớp 10. Tạp chí Khoa học, 19(5), 817.

Phan Anh Tài (2014). Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông. Luận án Tiến sĩ, Đại học Vinh.

Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Hoài Anh, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phùng Hồ Hải, Phạm Sỹ Nam (2017). Xác định năng lực toán học trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 146, 1-7.

Đỗ Đức Thái, Đỗ Tiến Đạt, Lê Tuấn Anh, Đỗ Đức Bình, Phạm Xuân Chung Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Phương Thúy (2019). Dạy học phát triển năng lực môn Toán trung học cơ sở. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Mai Thủy (2016). Sai lầm trong toán học hóa của sinh viên cao đẳng ngành kinh tế khi giải quyết một số bài toán tài chính cơ bản. Tạp chí Giáo dục, Số 391 Kỳ I – tháng 10/2016, 54-60.

Nguyễn Thị Mai Thủy (2017). Các yếu tố dẫn đến các sai lầm trong Toán học hóa của sinh viên ngành kinh tế khi giải quyết một số bài toán tài chính cơ bản. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kỳ II Tháng 10/2017, tr.195-200.

Nguyễn Thị Mai Thủy (2020). Phương án REACT để thực hiện dạy học toán theo bối cảnh với nội dung tích phân xác định cho sinh viên ngành kinh tế. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. 2(54), tr.17-27.

Nguyễn Thị Mai Thủy (2021a). Tiếp cận dạy học toán theo bối cảnh với phương án REACT và hỗ trợ quá trình mô hình hóa toán học. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học xã hội và nhân văn, Vol. 130, No. 6B. DOI:

10.26459/hueunijssh.v130i6B.6067.

Nguyễn Thị Mai Thủy (2021b). Tác động của dạy học toán theo bối cảnh đến việc hiểu khái niệm tích phân xác định của sinh viên ngành kinh tế. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học giáo dục, Số 4 KHGD VN, tr.167-183.

DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0120.

Nguyễn Thị Mai Thủy (2023). Dạy học toán theo bối cảnh và năng lực toán học hóa.

NXB Thông tin và Truyền thông.

Nguyễn Tiến Trung & Phạm Thị Huyền Trang (2019). Phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học thực hành. Tạp chí Giáo dục, Số 391, Kỳ 1 – 10/2016, 50-53.

Trần Vui (2014). Giải quyết vấn đề thực tế trong dạy học toán. NXB Đại học Huế.

Trần Vui (2017). Từ các lý thuyết học đến thực hành trong giáo dục toán. NXB Đại học Huế.

Trần Vui (2020). Tư duy bậc cao trong dạy và đánh giá toán qua các lý thuyết học.

NXB Đại học Huế.

Tài liệu Tiếng Anh

AAC&U (2009). Quantitative literacy value rubric. http://www.aacu.org/value/

rubrics/pdf/QuantitativeLiteracy.pdf

An, N. T. T., Tuyet, B. T. A., Duyen, N. T, Thuy, N. T. M. & Dung, T. (2018). Mathematical modelling competency of mathematics pre-service teachers in the technology environment. Hsieh, F.-J. (Ed.). Proceedings of the 8th ICMI-East Asia Regional Conference on Mathematics Education, Taiwan, May 2018, Vol.1, pp. 217-226.

Arseven, A. (2015). Mathematical Modelling Approach in Mathematics Education. Universal Journal of Educational Research, 3(12), 973-980.

Balakrishnan, G., Yen, Y. P.& Goh, E. L. E. (2010). Mathematical Modelling in the Singapore Secondary School Mathematics Curriculum. Mathematical Applications and Modelling: Yearbook 2010, Association of Mathematics Educators, pp. 247-257.

Barmby, P., Harries, T., Higgins, S., & Suggate, J. (2007, December). How can we assess mathematical understanding. In Proceedings of the 31st Conference of the International Group for the Psychology of Mathematics Education (Vol. 2, No. 1, pp. 41-48).

Bern, R. G. & Erickson, P. M. (2001). Contextual Teaching and Learning: Preparing Students for the New Economy. The Highlight Zone: Research @ Work.

Blomhứj, M., & Jensen, T. H. (2003). Developing mathematical modelling competence: Conceptual clarification and educational planning. Teaching mathematics and its applications, 22(3), 123-139.

Blum, W. (1993). Mathematical modelling in mathematics education and instruction.

Teaching and Learning Mathematics in Context, Chichester: Ellis Horwood, pp. 3–14.

Blum, W., & Kaiser, G. (1997). Vergleichende empirische Untersuchungen zu mathematischen Anwendungsfọhigkeiten von englischen und deutschen Lernenden. Unpublished application to Deutsche Forschungsgesellschaft.

Blum, W. & Leiò, D. (2007). How do students and teachers deal with modeling problems?. Mathematical Modeling (ICTMA12): Education, Engineering and Economics, Chichester: Horwood Publishing, pp. 222 – 231.

Blum, W., Galbraith, P.L., Henn, H-W., & Niss, M. (2007). Modelling and applications in mathematics education. The 14th ICMI Study. Springer.

Bittinger, L.M., Ellenbogen, J.D., Surgent, J.S. (2012). Calculus And Its Applications, 10th edition. Pearson Education, Inc.

Boaler, J. (1993). The role of contexts in the mathematics classroom: Do they make mathematics more real? For the Learning of Mathematics, 13(2), 12-17.

Boaler, J. (1998). Open and closed mathematics: Student experiences and understandings. Journal for research in mathematics education, 29(1), 41-62.

Burgos, M., Bueno, S., Pérez, O., & Godino, J. D. (2021). Onto-semiotic complexity of the Definite Integral. Journal of Research in Mathematics Education, 10(1), 4-40.

Carlson, M., Jacobs, S., Coe, E., Larsen, S., & Hsu, E. (2002). Applying covariational reasoning while modeling dynamic events: A framework and a study. Journal for research in mathematics education, 33(5), 352-378.

Carlson, M. P., Smith, N., & Persson, J. (2003). Developing and Connecting Calculus Students' Notions of Rate-of Change and Accumulation: The Fundamental Theorem of Calculus. International Group for the Psychology of Mathematics Education, 2, 165-172.

Carlson, M., Oehrtman, M., & Engelke, N. (2010). The precalculus concept assessment: A tool for assessing students’ reasoning abilities and understandings. Cognition and Instruction, 28(2), 113-145.

Cevikbas, M., Kaiser, G., & Schukajlow, S. (2021). A systematic literature review of the current discussion on mathematical modelling competencies: State-of-the- art developments in conceptualizing, measuring, and fostering. Educational Studies in Mathematics, 1-32. https://doi.org/10.1007/s10649-021-10104-6 CORD (1999). Teaching Mathematics Contextually. CORD Communications, Inc, USA.

Crawford, L. M. (2001). Teaching Contextually: Research, Rationale, and Techniques for Improving Student Motivation and Achievement. Texas: CCI Publishing, Inc.

Davtyan, R. (2014). Contextual learning. In Asee 2014 Zone I Conference (pp. 3-5).

USA: University of Bridgeport.

Galbraith, P., Renshaw, P., Goos, M., & Geiger, V. (2003). Technology-enriched classrooms: Some implications for teaching applications and modelling. In Y.

Qi-Xiao, W. Blum, S. K. Houston, & J. Qi-Yuan (Eds.), Mathematical modelling in education and culture (pp. 111– 125). Chichester: Horwood.

Geiger, V., Faragher, R., & Goos, M. (2010). CAS-enabled technologies as ‘agents provocateurs’ in teaching and learning mathematical modelling in secondary school classrooms. Mathematics Education Research Journal, 22(2), 48-68.

Geiger, V., Galbraith, P., Niss, M., & Delzoppo, C. (2021). Developing a task design and implementation framework for fostering mathematical modelling competencies. Educational Studies in Mathematics, 109(2), 313-336.

Gibbons, P. (2002). Scaffolding language, scaffolding learning: Teaching second language learners in the mainstream classroom. Portsmouth, NH: Heinemann.

Gravemeijer, K & Doorman, M. (1999). Context problems in realistic mathematics education: A calculus course as an example. Educational Studies in Mathematics 39, pp.111-129.

Greefrath, G. (2011). Using technologies: New possibilities of teaching and learning modelling–Overview. In: Kaiser G., Blum W., Borromeo Ferri R., Stillman G.

(eds), Trends in Teaching and Learning of Mathematical Modelling ICTMA 14 (pp. 301-304). Dordrecht: Springer.

Greefrath, G., & Rieò, M. (2013). Reality based test tasks with digital tools at lower secondary. In Teaching mathematical modelling: Connecting to research and practice (pp. 445-456). Dordrecht: Springer Netherlands.

Herman, J.E. & Strang, J. (2016). Calculus Volume 1. OpenStax.

https://openstax.org/details/books/calculus-volume-1

Herman, J.E. & Strang, J. (2016). Calculus Volume 2. OpenStax.

https://openstax.org/details/books/calculus-volume-2

Hiebert, J., & Carpenter, T. P. (1992). Learning and teaching with understanding. Handbook of research on mathematics teaching and learning: A project of the National Council of Teachers of Mathematics, 65, 97.

Illanes, M. K. G., Breda, A., Manríquez, D. D. C., & Martínez, H. A. A. (2022).

Analysis of a teaching learning process of the derivative with the use of ICT oriented to engineering students in Chile. EURASIA Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 18(7), em2130.

Johnson, E. B. (2002). Contextual teaching and learning: what it is and why it’s here to stay. Thousand Oaks, California: A Sage Publications Company.

Kacerja, S. (2012). Real-life contexts in mathematics and students’ interests: An Albanian study. Doctoral Thesis, University of Agder, Kristiansand.

Kaiser, G., & Brand, S. (2015). Modelling competencies: Past development and further perspectives. In G. A. Stillman, W. Blum, & M. S. Biembengut (Eds.), Mathematical modelling in education research and practice (pp. 129–149).

Cham: Springer.

Kaur, B., Yeap, B. H., & Kapur, M. (Eds.). (2009). Mathematical Problem Solving:

Yearbook 2009, Association Of Mathematics Educator. World Scientific.

Khan Academy, https://www.khanacademy.org/math/integral-calculus/ic- integration/ic-integral-calc-intro/a/accumulation-and-net-change-in-context.

Truy cập ngày 03/09/2018.

Klieme, E., Hartig, J., & Rauch, D. (2008). The concept of competence in educational contexts. In J. Hartig, E. Klieme, & D. Leutner (Eds.), Assessment of competencies in educational contexts (pp. 3–22). Hogrefe & Huber Publishers Kilpatrick, J., Swafford, J., & Findell, B. (2001). The strands of mathematical

proficiency. In Kilpatrick, J., Swafford, J., and Findell, B. (Eds.). Adding it up:

Helping children learn mathematics (pp. 115-155). National Academy Press.

Krulik, S., & Rudnick, J. A. (1988). Problem Solving: A Handbook for Elementary School Teachers. Allyn & Bacon/Logwood Division, 160 Gould Street, Needham Heights, MA 02194-2310.

Leech, N. L., & Onwuegbuzie, A. J. (2007). A typology of mixed methods research designs. Quality & quantity, 43, 265-275.

Maaò, K. (2006). What are modelling competencies?. ZDM, 38(2), pp.113-142.

Maesuri, F. (2001). Development and Learning Tool. New York: Department of Education Directorate junior.

Mthethwa, T.M. (2007). Teacher’s views on the role of context in Mathematical Literacy. Master Thesis, University of the Witwatersrand, Johannesburg.

Nawas, A. (2018). Contextual teaching and learning (CTL) approach through react strategies on improving the students' critical thinking in writing. International Journal of Applied Management Science. 4(7), 46-49.

Niss, M. (2015). Mathematical literacy. In S. J. Cho (Ed.), The proceedings of the 12th international congress on mathematical education (pp. 409–414).

Heidelberg, New York, Dordrecht London: Springer.

Niss, M., & Blum, W. (2020). The learning and teaching of mathematical modelling.

Routledge.

Niss, M., & Hứjgaard, T. (Eds.) (2011). Competencies and mathematical learning—

ideas and inspiration for the development of mathematical teaching and learning in Denmark. English Edition. Tekster fra IMFUFA nr. 485. Roskilde:

Roskilde University-IMFUFA [Translation of parts of Niss and Jensen (2002).]

Niss, M., & Hứjgaard, T. (2019). Mathematical competencies revisited. Educational Studies in Mathematics, 102, 9-28.

Nufus, M., Marwan and Zubainur, C.M., 2020. Students’s mathematical understanding ability using contextual teaching and learning approach. In IOP Conference Series: Journal of Physics: Conference Series 1460 012049. IOP Publishing. DOI:10.1088/1742-6596/1460/1/012049.

OECD (1999). Measuring Student Knowledge and Skills – A new Framework for Assessment, OECD, Programme for International Student Assessment (PISA), 1-104, Paris, France.

OECD (2003). The PISA 2003 Assessment Framework – Mathematics, Reading, Science and Problem Solving Knowledge and Skills. OECD, Paris, France.

OECD (2009). Assessment Framework - Key Competencies in Reading, Mathematics and Science. OECD, Paris, France.

OECD (2013). Assessment and Analytical Framework Mathematics, Reading, Science, Problem Solving and Financial Literacy. OECD, Paris, France.

OECD (2017). PISA 2015 Assessment and Analytical Framework: Science, Reading, Mathematic, Financial Literacy and Collaborative Problem Solving, revised edition. OECD Publishing, Paris.

OECD (2019). PISA 2018 assessment and analytical framework. OECD publishing.

OECD (2018). PISA 2022 Mathematics framework (Draft). https://pisa2022- maths.oecd.org/files/PISA%202022%20Mathematics%20Framework%20Dr aft.pdf

Polya, G. (2004). How to solve it: A new aspect of mathematical method (No. 246).

Princeton university press.

Reinke, L. T., & Casto, A. R. (2020). Motivators or conceptual foundation?

Investigating the development of teachers’ conceptions of contextual problems. Mathematics Education Research Journal, 1-25.

Schell, J. W. (2001). An emerging framework for contextual teaching and learning in

preservice teacher education. Retrieved from

http://www.coe.uga.edu/ctl/theory/framework.pdf

Schukajlow, S., Kolter, J., & Blum, W. (2015). Scaffolding mathematical modelling with a solution plan. ZDM: International Journal on Mathematics Education, 47(7), 1241–1254.

Serhan, D. (2015). Students’ understanding of the definite integral concept.

International Journal of Research in Education and Science, 1(1), 84-88.

https://doi.org/10.21890/ijres.00515

Smith, B. P. (2010). Instructional strategies in family and consumer sciences:

implementing the contextual teaching and learning pedagogical model. Journal of Family and Consumer Sciences Education, 28(1), 23-38.

Stewart, J. (2012). Calculus, Seventh Edition. International Metric Version, Brooks/Cole, Cengage Learning, Canada.

Stillman, G., Galbraith, P., Brown, J., & Edwards, I. (2007). A framework for success in implementing mathematical modelling in the secondary classroom. Mathematics: Essential research, essential practice, 2(1), 688-697.

Tambelu, J. V. A. (2013). Development of Mathematical learning based contextual model in South Minahasa Regency. Journal of Education and Practice, Vol 4, No. 15, pp.27-32.

Tarr, H. L., & Maharaj, A. (2021). A preliminary genetic decomposition for conceptual understanding of the indefinite integral. The Journal of Mathematical Behavior, 63, 100891.

Tokgoz, E. (2016, June). Evaluation of Engineering & Mathematics Majors' Riemann Integral Definition Knowledge by Using APOS Theory. In 2016 ASEE Annual Conference & Exposition.

Tran, D., & Dougherty, J. B. (2014). Authenticity of mathematical modeling.

Mathematics Teacher, 107(9), 672-678.

Usiskin, Z., 2013. What does it mean to understand some mathematics? (Extended abstract) In Z. Davis & S. Jaffer (Eds.), Proceedings of the 19th Annual Congress of the Association for Mathematics Education of South Africa. Vol. 1.

(pp. 1 – 3). Cape Town: AMESA.

Weinert, F. E., (2001), Concept of competence: A conceptual clarification, In D. S.

Rychen, & L. H. Salganik (Eds.), Defining and selecting key competencies, pp.45-65, Seattle, WA: Hogrefe & Huber

Widjaja, W. (2013). The use of contextual problems to support mathematical learning.

IndoMS.J.M.E, Vol. 4 No. 2, pp. 157-168.

Wiseley, W. C. (2009). Effectiveness of Contextual Approaches to Developmental Math in California Community Colleges. PhD Thesis, University of the Pacific.

Yeni, Y. R., Syarifuddin, H., & Ahmad, R., 2019, August. The effect of contextual teaching and learning approach and motivation of learning on the ability of understanding the mathematics concepts of grade V student. In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science (Vol. 314, No. 1, p. 012064). IOP Publishing. DOI:10.1088/1755-1315/314/1/012064.

Yudha, A., Sufianto, S., Damara, B. E. P., Taqwan, B., & Haji, S., 2019. The impact of contextual teaching and learning (CTL) ability in understanding mathematical concepts. Advances in Social Science, Education and Humanities Research. 295, 170-173. https://dx.doi.org/10.2991/icetep-18.2019.42.

Yu, Y., & Uttal, D. H. (2021). Gestures, embodiment, and learning the rate of change. Mathematical Thinking and Learning, 24(3), 203-229.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực toán học của sinh viên trong chủ đề đạo hàm và tích phân thông qua dạy học toán theo bối cảnh (Trang 164 - 227)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(227 trang)