1. Lê Việt Anh (2013), Quản trị DNNN sau cổ phần hóa, Đề tài NCKH cấp cơ sở, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội.
2. Phạm Thị Vân Anh (2019), Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Tài chính số kỳ 2, tháng 10/2019.
3. Phạm Thị Vân Anh (2014), Quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Thực trạng và một số kiến nghị, Tạp chí Tài chính số 10/2014.
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, số 12-NQ/TW, ngày 03/6/2017 về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội.
5. Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp (2016), Báo cáo về Tình hình thực hiện sắp xếp, đổi mới DNNN năm 2016 và thực hiện Nghị quyết số 35/NQ- CP ngày 16/05/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội.
6. Ban Kinh tế Trung ương (2015), Đề án Chủ trương, chính sách đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN mà trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, Hà Nội.
7. Ban Kinh tế Trung ương (2017), Đề án Tổng kết 15 năm 2001-2016 thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX “về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước”, Hà Nội.
8. Trương Văn Bân, Nguyễn Khang (1996), Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Lương Thanh Bình (2014), Vai trò của DNNN và những vấn đề cần thay đổi, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 12/2014.
10. Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn và quản lý trong công ty cổ phần, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh 2004.
11. Nguyễn Trọng Bình (2014), Tiếp tục đổi mới quản trị công hướng đến nền quản trị quốc gia hiện đại ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Cộng sản online:
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-
moi/2014/27519/Tiep-tuc-doi-moi-quan-tri-cong-huong-den-nen-quan-tri.aspx
12. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2019 (trích dẫn Bộ KH&ĐT, 2019).
13. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2020 (trích dẫn Bộ KH&ĐT, 2020).
14. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 117/2010/TT-BTC ngày 05/8/2010 hướng dẫn cơ chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội.
15. Bộ Tài chính (2010), Đề án Tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.
16. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 158/2013/TT-BTC ngày 13/11/2013 hướng dẫn một số nội dung về giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước, Hà Nội.
17. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 118/2014/TT-BTC ngày 21/8/2014 hướng dẫn việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tại Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước, Hà Nội.
18. Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 -2020.
19. Chính phủ, Báo cáo số 620/BC-CP gửi Quốc hội ngày 11/11/2015 về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2014 của các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp của Nhà nước.
20. Chính phủ, Báo cáo số 428/BC-CP gửi Quốc hội ngày 17/10/2016 về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc năm 2015.
21. Chính phủ, Báo cáo số 217/BC-CP gửi Quốc hội ngày 24/5/2018 về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2011 – 2016.
22. Mạnh Chung, Viettel sẽ tái cấu trúc “theo cách riêng”, http://vneconomy.vn/doanh-nhan/viettel-se-tai-cau-truc-theo-cach-rieng-
2012062403218305.htm
23. Nguyễn Đình Cung (2008), Hoàn thiện chế độ quản trị doanh nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 21 (7+8/2008).
24. Nguyễn Đình Cung, Bùi Văn Dũng (2013), Đổi mới mô hình đại diện đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng vào Việt Nam, Sách tham khảo, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
25. Trần Tiến Cường (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước - pháp luật điều chỉnh và mô hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.
26. Lê Thị Tuyết Dung, Doanh nghiệp vẫn có thể lờ đi những thông tin bất lợi, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 42/2019 (trang 18-19).
27. Việt Dũng, Thay đổi "nhận dạng" DNNN: Đánh giá kỹ những ảnh hưởng tiêu cực, TBKTSG Online 12/9/2019.
28. Nguyễn Thị Kim Đoan (2016), Quản lý vốn Nhà nước tại các DNNN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
29. Hoàng Hà (2005), Quá trình đổi mới cơ chế quản lý DNNN ở Việt Nam từ 1986 đến nay – Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ, trườngĐại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Thanh Hà (2001), Nâng cao hiệu quả cải cách doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Lý luận Chính trị số 12, Hà Nội.
31. Phạm Thị Thu Hằng (2017), Muốn có tương lai cần đổi mới quản trị doanh nghiệp, tại địa chỉ https://enternews.vn/muon-co-tuong-lai-can-doi-moi-quan-tri-dn- 109620.html
32. Phan Đức Hiếu (2014), Bảo vệ cổ đông thiểu số: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp, Đề tài NCKH cấp bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (nghiệm thu 2014).
33. Phạm Thị Thanh Hòa (2012), Cơ chế quản lý vốn Nhà nước đầu tư ở doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.
34. Phạm Trí Hùng và Nguyễn Trung Thẳng (2012), CEO và Hội đồng quản trị, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội;
35. Học viện Tài chính (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học Giám sát tài chính đối với DNNN và doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp, NXB Tài chính, Hà Nội.
36. Phan Đức Hiếu (2014), Bảo vệ cổ đông thiểu số: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị sửa đổi Luật Doanh nghiệp, Đề tài NCKH cấp Bộ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
37. Quang Hưng, Minh Đức (2008), Quản lý doanh nghiệp: những kinh nghiệm kinh điển, NXB Lao động, Hà Nội.
38. IFC (2004), Báo cáo về tình hình tuân thủ và chuẩn mực và nguyên tắc (ROSC) quản trị công ty – Đánh giá tình hình quản trị công ty ở Việt Nam, 2004, tại địa chỉ: https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/45034702.pdf
39. Lê Quốc Khanh (2019), Đổi mới cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 115/(3)2019.
40. Kiểm toán Nhà nước (2015), Báo cáo kiểm toán nhà nước đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, Hà Nội.
41. Nguyễn Ngọc Khánh (2015), Vận dụng nguyên tắc quản trị doanh nghiệp nhà nước của OECD tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 9/2015.
42. Lê Trung Kiên (2017) Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước thông qua hoạt động tái cấu trúc: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Công thương số 12/2017.
43. Chu Tuấn Linh, Quản trị công ty trong các DNNN sau cổ phần hóa - Nghiên cứu điển hình tại Tập đoàn Bảo Việt, Luận án tiến sĩ Trường ĐHNT 2017, Hà Nội.
44. Phan Thị Thùy Linh (2017), Cổ phần hóa các DNNN có quy mô lớn tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trương ương, Hà Nội.
45. Võ Đại Lược, Cốc Nguyên Dương (1997), Cải cách DNNN ở Trung Quốc – So sánh với Việt Nam,NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
46. Lê Quốc Lý (2014), Thành công và bài học đắt giá của doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. Hiếu Minh, Công bố thông tin: Nhiều doanh nghiệp nhà nước vi phạm, Báo Đầu tư chứng khoán online, tại địa chỉ https://tinnhanhchungkhoan.vn/cong-bo- thong-tin-nhieu-doanh-nghiep-nha-nuoc-vi-pham-post218948.html, truy cập 15/7/2020.
48. Lê Na, Pháp luật về quản trị doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện KHXH 2019.
49. Huy Nam (2005), Bao giờ chơi theo luật chung trên sân chơi chung?,Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 35/2005.
50. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đai học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2004.
51. Phạm Duy Nghĩa (2014), Tái cấu trúc tập ðoàn và doanh nghiệp nhà nước:
một góc nhìn từ thể chế và pháp luật, tại địa chỉ https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP7-541-R9.2V-
Tai%20cau%20truc%20tap%20doan%20va%20DNNN_Mot%20goc%20nhin%20tu
%20cai%20cach%20the%20che%20&%20LP--Pham%20Duy%20Nghia-2014-12- 15-11444464.pdf.
52. Tăng Văn Nghĩa (2019), Tuân thủ của doanh nghiệp đối với trách nhiệm sản phẩm và một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 119/2019, (trang 86 – 95), (trích dẫn rút gọn Tăng Văn Nghĩa, 2019).
53. Tăng Văn Nghĩa (2013), Giáo trình Pháp luật Cạnh tranh, NXB Giáo Dục 2013 (trích dẫn rút gọn Tăng Văn Nghĩa, 2013)
54. Tăng Văn Nghĩa & Bùi Tuấn Thành, Cạnh tranh trung lập: những thách thức đặt ra trong việc áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 92/2017, (trang 79 – 90).
55. Trần Thị Hằng Ni (2019) Tác động của các thành phần năng lực cạnh tranh đến kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 6/2019
56. Dương Hoàng Oanh (2002), Cải cách DNNN ở Trung Quốc từ 1978 đến nay, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội.
57. OECD – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD, Hà Nội, (Bản gốc bằng tiếng Anh và tiếng Pháp với tiêu đề:
OECD Principles of Corporate Governance- 2004 Edition Principles de gouvernement d’entreprise de l’OCDE- E’dition 2004).
58. OECD – Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (2005), Hướng dẫn quản trị công ty trong DNNN (Tổ chức quốc tế tài chính tại Việt Nam IFC dịch năm 2010, trích dẫn rút gọn OECD, 2010).
59. Nguyễn Thị Minh Phương (2018), Cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
60. Nguyễn Trường Sơn (2010), Vấn đề quản trị công ty trong các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 5(40) 2010, Đà Nẵng.
61. Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2010), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
62. Tập thể tác giả (1996), Cải cách DNNN – Thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm thế giới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
63. Trương Thị Nam Thắng (2010), Quản trị công ty ở Đông Á sau khủng hoảng 1997, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
64. Ngô Kim Thanh (2012), Những vấn đề quản trị DNNN trong quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển (Trường ĐHKTQD), số 179, tháng 5/2012.
65. Đỗ Thị Thục, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn nhà nước đầu tư tại các tập đoàn kinh tế Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội.
66. Trần Hữu Tiến (2012), Đánh giá thực trạng hệ thống doanh nghiệp nhà nước, Đề án Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính, Hà Nội.
67. Huy Thắng (2019) Lãnh đạo DNNN cần nắm chắc tinh thần đổi mới, Báo điện tử của Chính phủ, tại địa chỉ: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Lanh-dao-DNNN- can-nam-chac-tinh-than-doi-moi/374808.vgp
68. Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Vấn đề chủ sở hữu và người đại diện, một số gợi ý về chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 26 (2010) 30-36.
69. Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2013.
70. SCIC (2016), Bộ Quy tắc QTDN áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn góp của SCIC.
71. Đặng Quyết Tiến (2020), Cải cách chính sách tài chính, thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2030, Tạp chí Tài chính Kỳ 1+2 – tháng 01/2020.
72. Vũ Minh Trai (2000), Thực trạng và giải pháp sắp xếp lại các DNNN thuộc thành phố Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
73. Phạm Đức Trung (2007), Tiếp tục đổi mới tổ chức thực hiện chức năng chủ sở hữu phần vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
74. Võ Đình Trí, Hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước: nghẽn ở... CEO, Thời báo KTSG, số 38/2019, tr. 18-19.
75. Nguyễn Quang Trung (2017), Quản trị công ty hiệu quả: Những điểm cần lưu ý, Đặc san 20 năm thị trường chứng khoán Việt Nam, tại địa chỉ:
https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/quan-tri-cong-ty-hieu-qua-nhung- diem-can-luu-y-174410.html.
76. Trần Thị Thanh Tú (2006), Hoàn thiện cơ cấu vốn tại các DNNN ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ.
77. Nhâm Phong Tuân/Nguyễn Anh Tuấn, Quản trị công ty Vấn đề đại diện của các công ty đại chúng tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 1-10.
78. UNICO (UK) Limited (2013), Sản phẩm tri thức số 2 -“Báo cáo so sánh về kinh nghiệm quốc tế trong việc quản lý vốn Nhà nước” - ADB TA-8016 VIE: Tăng cường hỗ trợ Chương trình cải cách DNNN và hỗ trợ quản trị công ty (39538-034).
79. Nguyễn Thị Hải Vân (2014), Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị công ty tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng 7/2014.
80. Bùi Văn Vần, Đặng Quyết Tiến (2015), Giám sát tài chính của Nhà nước đối với DNNN và doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài chính, Hà Nội.
81. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2002), Cải cách DNNN – tình hình ở Việt Nam và kinh nghiệm một số nước trên thế giới, Hà Nội.
82. Anh Vũ (2015), Đổi mới quản trị doanh nghiệp nhà nước, Báo Nhân Dân online ngày 7/6/2015.
83. Kiều Anh Vũ, 2020, Thành viên độc lập HĐQT là ai? Thời báo Kinh tế Sài Sòn số 37/2020.
84. Ngô Văn Vũ (2009), Cải cách DNNN ở Nga, Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.
85. Việt Anh, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Minh bạch thông tin, đổi mới quản trị, trang Web của bộ Công thương, tại địa chỉ: https://congthuong.vn/co- phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-minh-bach-thong-tin-doi-moi-quan-tri-
109221.html