- Thực hiện các thủ tục kiểmtoán chi tiết các nghiệp vụ và số dư tà
h, các nghiệp vụ chi phí bằng ngoại tờ Đối ch
u số liệu phản ánh trên tài khoản doanh thu trả trước, trả trước người bán để xác định tính đầy đủ và đúng kỳ của chi phí. Khi kiểm toán giá vốn hàng bán, KTV cần chú ý
ến tính hợp lý giữa doanh thu và giá vốn. KTV cần phân tích, xem xét các số liệu về doanh thu đã kiểm tra, giá thành sản xuất và giá vốn hàng bán do phòng kinh doanh, phòng kế hoạch cung cấp, những thay đổi trong kinh doanh. Đối với giá vốn hàng bán bằng ngoại tệ phải xem xét việc áp dụng tỷ giá chuyển đổi.
3.3.4.4. Hoàn thiện giai đoạn kết thúc kiểm toán
Đây là giai đoạn mà các KTV thực hiện các công việc để đưa ra báo cáo kiểm toán và hoàn thành hồ sơ kiểm toán. Theo đó, những công việc trong giai đoạn này thường bao gồm:
- Tổng hợp kết quả và hình thành ý kiến nhận xét ban đầu đối với từng khoản mục cũng như về BCTC. Bước này được thực hiện bởi tổ trưởng tổ kiểm toán. Sau khi thực hiện xong kiểm toán các khoản mục, phần hành kiểm toán tại đơn vị, từng KTV sẽ tổng hợp lại toàn bộ tài liệu, bằng
ứng và các giấy tờ làm việc để lưu hồ sơ kiểm toán cũng như xác định các vấn đề cần trao đổi và báo cáo với tổ trưởng. Qua đó sẽ giúp tổ trưởng tổ kiểm toán hình thành sơ bộ ý kiến nhận xét về khoản mục, bộ phận được kiểm toán cũng như toàn bộ BCTC. Từng KTV sẽ phải rà soát
ại toàn bộ công việc kiểm toán của mình, sự đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng kiểm toán, những giấy tờ làm việc có liên quan, những sai phạm đã phát hiện, những nghi ngờ vướng mắc còn tồn tại…Tổ trưởng sẽ tổng hợp các bút toán điều chỉnh và những thông tin cần làm rõ.
- Tìm hiểu, đánh giá về sự hoạt động liên tục và sự kiện phát sinh trước, trong và sau khi kiểm toán. Việc này sẽ giúp cho việc đưa ra ý kiến nhận xét phù hợp và không bị rủi ro kiểm toán. Vì vậy đây là công việc bắt buộc và không thể thiếu trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào.
- Họp tổ kiểm toán thống nhất các vấn đề trong quá trình kiểm toán. Sau kh mỗi KTV đã hoàn thành những công việc của mình được phân công, tổ kiểm toán sẽ họp lại để rà soát lại toàn bộ công việc kiểm toán. Mục đích là để rà soát lại tất cả những công việc liên quan đến quá trình kiểm toán, đồng thời tổ kiểm toán sẽ xem xét và nhận định lại những công việc đã thực hiện. Tiếp theo là tổ kiểm toán chốt lại vấn đề cần phải báo cáo với lãnh đạo và hình thành ý kiến nhận xét về BCTC. Tổ kiểm toán lập báo cáo kiểm toán cho đơn
ị mình đảm nhiệm kiểm toán. Mỗi tổ kiểm toán thườ
kiểm toán 4 công ty con, hoặc thành viên của một tổng công ty.
- Họp đoàn kiểm toán để đưa ra ý kiến kết luận về toàn bộ BCTC của tổng công ty. Xem xét và đánh giá lại toàn bộ cuộc kiểm toán trên khía cạnh: mục tiêu, nhân sự, hồ sơ, tài liệu, thời gian kiểm toán; xem xét các vấn đề chính của toàn đoàn kiểm toán và đưa ra ý kiến thống nhất cuối cùng. Lập bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh, bảng cân đối số phát sinh sau điều chỉnh, báo cáo tài chính sau điều chỉnh. Lập
ự thảo báo cáo kiểm toán của oàn tổg công
.
3.4. CÁC KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
Hoàn thiện công tác kiểm toán BCTC nói chung và BCTC DNXL nói riêng là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Làm được điều này sẽ góp phần giúp cho KTV và cơ quan KTNN đạt đươc chất lượng và hiệu quả kiểm toán cao, cũng như hạn chế được rủi ro kiểm toán. Tuy nhiên việc đưa ra các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện như đã được phân tích, trình bày ở trên thì cần phải đưa ra các điều kiện cụ thể để thực hiện chúng. Những điều kiện này được đặt ra xuất phát từ nhiều bên hữu quan:
Thứ nhất: Về phía cơ quan quả n lý n hà nước
Nhà nước cần hoàn thiện hơn nữa về khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và DNXL nói riêng mà đặc biệt là Bộ Xây dựng là cơ quan chủ quản của ngành xây lắp
Tạo điều kiện thuận lợi cho các DNX trong việc hoạt động sản xất kinh doanh của mình mà lại chấp hành đúng các quy định của pháp luật. Mun vậy thì các sở ban ngành liên quan phải quan tâm, chỉ đạo các DNXL thuộc sự quản lý của mình chấp hành các quy định, đồng thời phải linh hoạt trong việc áp dụng các văn bản của cấp trên vào địa bàn của mình sao cho phù hợp với thực
và các DNXL cũng dễ hiểu, dễ áp dụng. Các quy định phải tránh chồng chéo, thống nhất, rõ ràng, dễ hiểu, chi tiết và hạn chế các kẽ hở, tránh trường hợp các DNXL cố tình lách luật để phục vụ mục đích của mình.
Các cơ quan có liên quan cần xây dự ng và ban hà
các thông tư , quy định hướng dẫn về công tác kế toán liên quan đến kế toán tại các DNXL . Việc áp dụng quy định kế toán doanh nghiệp nói chung cho DNXL ảnh hưởng nhiều đến mức dộ phản ánh thông tin tài chính của các doanh nghiệp vì lý do mang tính đặc thù của loại hình doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất và đặc điểm xây lắp.
Cần sớm ban hành quy trình quản lý, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong lĩnh vực xây dựng cơ bản rõ ràng, minh bạch và nhất
án để kịp thời đối phó với các hiện tượng s
phạm, nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các tổ chức cá nhân có liên quan.
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nói chung và DNXL nói riêng sẽ là các yếu tố vô cùng quan trọng góp phần tăng cường chất lượng kiểm toán BCTC DNXL. Vì vậy, việc khẩn trương nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống các quy định pháp quy liên quan đến công tác kế toán và giám sát đối với loại hình DNXL sẽ giúp cho doanh nghiệp kiểm toán và KTV có đầy đủ cơ sở mang tính pháp lý để đưa ra ý kiến khi kiểm toán BCTC loại hình doanh nghiệp này.
Thứ hai: Về phía cơ quan Kiểm toán Nhà nước
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, phân công nhiệm vụ cho các KTNN chuyên ngành(khu vực)theo hướng chuyên ngành hẹp, chuyên môn hóa theo lĩnh vực, đơn vị được kiểm toán; mỗi phòng nghiệp vụ chuyên trách một số đối tượng và một lĩnh vực
cụ thể nhằm tạo điều kiện theo dõi thường xuyên, liên tục đơn vị được kiểm toán. Tổ chức của mỗi phòng kiểm toán phả
đảm bảo về số lượng, cơ cấu, chất lượng KTV để mỗi phòng có t
tổ chức được một đoàn kiểm toán. Việc tổ chức theo hình thức chuyên quản sẽ giúp KTV kịp thời nắm bắt được các vấn đề trọng yếu trong lĩnh vực được phân công, đồng thời Namt
ết lập được mối quan hệ thường xuyên với các cấp chính quyền địa phương để tạo điều kiệ n nâng ca o chất lượng kiểm toán. Tuy nhiên, cũng nên chuyên quản theo hình thức
ung hạn và có sự luân chuyển cán bộ giữa các phòng, hoặc luân chuyển đơn vị được kiểm toán giữa các phòng theo chu kỳ ít nhất là từ 3 đến 5 năm để đảm bảo tính khách quan trong công tác kiểm toán.
- Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm oán BCTC DNXL như:
+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước phải cụ thể, chi tiết, nhất là nhóm chuẩn mực về thực hành và phải phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như điều kiện thực tế ở Việt ;
+ Hệ thống quy trình kiểm toán của KTNN cần phải sửa đổi và chi tiết theo từng đặc thù lĩnh vực kiểm toán chuyên ngành; Cụ thể là xây dựng quy trình kiểm toán BCTC DNXL;
+ Hoàn thiện hơn nữa các văn bản pháp lý phục vụ cho công
iệc kiểm toán, tạo điều kiện thuận lợi cho KTV thực hiện kiểm toán, vừa quản lý được cách thức làm việc của KTV tránh những rủi ro ngành nghề vì đây vốn là một nghề rất nhạy cảm của xã hội.
- Đổi mới cách thức tổ chức cuộc kiểm toán theo hướng: đoàn, tổ kiểm toán có quy mô nhỏ, giao nhiệm vụ kiểm toán theo phòng. Trưởng phòng làm trưởng đoàn kiểm toán nhằm gắn liền trách nhiệm liên tục của trưởng phòng về uản lý hnh chính và quản lý chuyên môn trong thời gian kiểm toán và sau kiểm toán; tăng cường trách nhiệm và tạo
điều kiện cho kiểm toán trưởng và phó kiểm toán trưởng trong việc kiểm soát chất lượng các cuộc kiểm toán.
- Xây dựng cơ chế giám sát và đánh giá chất lượng kiểm toán: Tăng cường giám sát chặt chẽ hoạt động của đoàn kiểm toán, tổ kiểm toán và KTV nhằm giảm thiểu những sai phạm hoặc sai sót trong hoạt động kiểmtoán, nâng cao chất lượng kiểm toán. K
n quyết thực hiện và tăng cường kiểm tra việc lập kế hoạch kiểm toán chi tiết của tổ kiểm toán, hồ sơ kiểm toán, ghi chép nhật ký KTV. Sau mỗi cuộc kiểm toán, trưởng đoàn kiể m toán phả i đánh giá ưu, nhược điểm của mỗi KTV; đoàn kiểm toán phải họp rút kinh nghiệm; kiểm toán trưởng phải đánh giá chất lượng mỗi cuộc kiểm toán. Hàng năm KTNN cần tổ chức đánh giá, chấm điểm các báo cáo kiểm toán làm cơ sở cho đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và thi đua, khen thưng của mi đơn vị. KTNN tổ chức và lấy ý kiến của các đơn vị được kiểm toán về: quá trình thực hiện nhiệm vụ của đoàn, tổ kiểm toán, KTV; báo cáo kiể m toán, đánh giá về kiến nghị của KTNN.
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, KTV. Cần quy định bắt buộc đối với KTV p