Kiểmtoá và KTV phải xác địh được trìh tự thực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 124 - 132)

- Mục tiêu kiểmtoán số dư

n kiểmtoá và KTV phải xác địh được trìh tự thực

iện các công việc và phương pháp, kỹ thuật để thực hiện nội dung đó. Cũng tại bước này, cần phải tiến hành tổ chức nhân sự và các điều kiện cần thiết cho cuộkiểm toán.

3.3.4.2. Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn hết sức quan trọng đối với hoạt động kiểm toán BCTC nói chung và DNXL nói riêng. Việc thực hiện tốt các bước công việc tron g giai đoạn này sẽ giúp xác định đầy đủ các vấn

ề cần thiết trong khi thực hiện kiểm toán như: mục tiêu, nội dung, phạm vi và phươn

áp là đúng đắn. Qua đó giúp KTV thực hiện và kiểm soát các hoạt động kiểm toán đạt chất lượng và hiệu quả. Cụ thể các bước công việc như sau:

- Xác định mục tiêu kiểm toán chung, nội dung cần thực hiện và phương pháp tiếp cận .

- Xác định các loại kế hoạch kiểm toán cần lậ. Hiện tại ở KTNN chỉ có kế hoạch kiểm toán chung cho cả đoàn và kế hoạch kiểm toán chi tiết của tổ kiểm toán, mà chưa có chương trình kiểm toán. Công việc soạn thảo chương trình kiểm toán là rất cần thiết. Chương trình kiểm toán ba

gồ m việc sắp xếp các thủ tục, phương pháp kiểm toán theo một trình tự

oa học, logic nhằm hướng dẫn KTV thực hiện các hành vi kiểm toán phù hợp. Khi soạn thảo chương trình kiểm toán, KTV cần phải xác định và

ể hiện rõ các vấn đề sau: + Mục tiê

kiểm toán để đánh giá về kiểm soát nộib và thông tin kế toán;

+ Thủ tục khảo sát về kiểm soát và thủ tục k

o sát cơ bản (thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ v số dư tài khoản);

+ Trình tự thực hiện các thủ tục đó;

+ Các KTV phụ trách và người liên quan ;

+ Xác định các kết luận cần được đưa ra và thủ tục kiểm toán bổ sung; + Các tài liệu mà khách hàng cần cung cấp và KTV tự khai thác, tìm kiếm. - Kiểm soát công việc lập kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm toán. Đây

quá trình kiểm tra, đánh giá mức độ đầy đủ, phù hợp các c

g việc đã thực hiện và các kế hoạch đã được lập. Công việc này đư thực hiện bởi tổ trưởng và trưởng đoàn kiểm toán. Khi thực h n các bước công việc này cần quan tâm đến những nội dung sau: + Các nguồn tài liệu mà KTV

ựa vào để thu thập thông tin;

+ Sự đầy đủ của thông tin, tài liệu để phục vụ việc lập kế hoạch

+ Các phương pháp mà KTV đã thực hiện khi thu thập thông tin; + Mức

trọng yếu, rủi ro được đánh giá và phương pháp xác định mức độ trọng yếu, rủi ro;

+ Các nội dung kiểm toán, các mục tiêu kiểm toá và phương pháp, thủ tục để thu thập ằng chứng; + Quy mô mẫu

ểm toán hay phạm vi kiểm toán cũng như cách thức xác đị ;

+ Các thành viên tham gia kiểm toán và thời gian tiến hành thực hiện kiểm toán đối với từng khoản mục, bộ phận cũng như toàn bộ BCTC;

+ Thời gian thực hiện từng khoản mục , bộ phận và toàn bộ BCTC; + Danh mục tài liệu cần lưu đối với mỗi phần hành kiểm toán. Thời gian nghiên cứu, trao đổi nghiệp vụ của

oàn, tổ kiểm toán trước khi triển khai kiểm toán tại đơn vị cần được tăng lên. Việc trao đổi nên tập trung vào doanh nghiệp cụ thể được kiểm toán và những vấn đề nổi cộm của doanh nghiệp đó hoặc những vấn đề phức tạp thường phát sinh trong các đoàn và tổ kiểm toán.

Phân công công việc cho KTV ở các tổ kiểm toán cần chú ý đến đặc điểm kế toán là hạch toán kép nên các phần việc kế toán có các quan hệ như doanh thu quan hệ với phải thu của khách hàng… Để tránh công việc được giao có sự chồng chéo giữa các KTV và giảm hiệu quả làm việc

a từng KTV. Đối với kiểm toán doanh thu và chi phí, nên phân công cho 2 KTV thực hiện, trong đó có 1 KTV chịu trách nhiệm chính về tổng hợp và đánh giá trong quá trình kiểm toán doanh thu, 1 KTV chịu trách nhiệm về tổng hợp và đánh giá trong quá trình kiểm toán chi phí.

Bố trí tổ và đoàn kiểm toán trước khi tiến hành khảo sát tại đơn vị được kiểm toán. Trước khi khảo sát tại đơn vị, Kiểm toán trưởng cần dự kiến trưởng đoàn kiểm toán, các tổ trưởng và KTV tại mỗi tổ kiểm toán. Việc này có thể thực hiện được vì trước đó Kiểm toán trưởng đã có một số thông tin cơ bản về đơn vị được kiểm toán như: số đơn vị thành viên, số đơn vị dự kiến sẽ kiểm toán, doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Tại thời điểm chuẩn bị khảo sát, các KTNN chuyên ngành (khu vực) đã dự kiến được các chỉ tiêu tài chính chủ yếu, đây là căn cứ cho việc dự kiến đoàn kiểm toán. Do vậy Kiểm toán trưởng có thể sắp xếp Trưởng đoàn kiểm toán cũng như thành viên đoà

các tổ kiểm toán, để phân công các tổ kiểm toán đến đơn vị khảo sát theo nguyên tắc tổ khảo sát cũng là tổ kiểm toán dự kiến tại đơn vị đó. Như vậy sẽ giúp các KTV hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của đơn vị được kiểm toán để khi thực hiện kiểm toán có những đánh giá sát thực hơn.

Sau khi hoàn thiện các công

ệc liên quan đến công tác chuẩn bị kiểm toán, K

N lập và gửi thông báo kế hoạch kiểm toán cho tổng công ty được kiểm toán. Thông báo này thể hiện: nội dung, mục tiêu kiểm toán, thời gian, nhân sự thực hiện kiểm toán tại đơn vị. Tổng công ty sẽ thông báo lại cho các công ty thành viên của mình.

3.3.4.3. Hoàn thiện giai đoạn thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán là giai đoạn KTV tham gia kiểm toán thực hiện một loạt các công việc triển khai KHKT. Giai đoạn này sẽ huy động toàn bộ KTV và những người có liên quan thực hiện đồng loạt các hoạt động kiểm toán. Công việc chủ yếu thường yêu cầu KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán để thu thập các bằng chứng kiểm toán cho các mục tiêu kiểm toán đã đặt ra.

ng thời KTV phải đưa ra các kết luận cho các mục tiêu kiểm toán đó. Sản phẩm của giai đoạn thực hiện kiểm toán là các bằng chứng thu thập được và các kết luận cho các mục tiêu kiểm toán. Khi tiến hành giai đoạn thực hiện kiểm toán, nội dung, trình tự và phương pháp thực hiện các bước công biệc bao gồm:

- Họp tiến hành triển khai kế hoạch

iểm toán. Mục đích là giúp các thành viên trong đoàn kiểm toán nắm bắt được một cách tổng quát về cuộc kiểm toán cũng như thấy được những công việc cần phải thực hiện. Các tổ kiểm toán tiến hành phân công công việc cho từng KTV, xác định các khoản mục kiểm toán hay phần hành công việc mà mỗi KTV đảm nhận.

- Xác định mục tiêu kiểm toán và trình tự thực hiện kiểm toán. Sau khi đã xác định được những khoản mục và phần hành công việc sẽ phải tiến hành xác định các mục tiêu mà mỗi khoản mục

y từng phần hành công việc cần phải đạt được. Các mục tiêu này cần phải được xác định đầy đủ và đúng đắn phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực kiểm toán. Tiếp đến, KTV cần phải xác định trình tự thực hiện các thao tác kiểm toán để đạt được các mục tiêu đó nhằm tránh hiện tượng sai sót, trùng chéo trong kiểm toán.

ầu cung cấp và đánh giá sự đầy đủ của t liệu, thông tin mà đơn vị cun

cấp. KTV xây dựng danh mục tài liệu cần cung cấp. Trong trường hợp, tài liệu đã được cung cấp thì KTV cần

hải thực hiện việc kiểm tra tài liệu, ký nhận và đánh giá về tài liệu được cung cấp. Các chứng từ tài liệu mà KTV cần yêu cầu thường là:

+ Sổ sách kế toán, BCTC, chứng từ toán…

+ Hồ sơ pháp lý của các dự án…

+ Hồ sơ thầu của tất cả các gói thầu (hồ sơ mời thầu, dự thầu, Quyết định trúng thầu, Dự toán trúng thầu…)

+ Hồ sơ hoàn công c

các gói thầu: Quyết toán; bản vẽ hoàn công; biên bản n

iệm thu từng phần, từng hạng mục hoàn thành; biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành; bản vẽ thiết kế…

+ Tài liệu chứng từ liên quan đến việc mua sắm vật tư máy móc thiết b

các quyết định mua sắm mới, hợp đồng mua vật tư và cung cấp máy móc thiết bị; hóa đơn chứng từ…

+ Tài liệu chứng từ liên quan tới nguồn vốn và công nợ…

+ Các tài liệuliên quan tới doanh thu, chi phí: biên bản nghiệm thu, hồ sơ quyết toán công trình, phiếu giá, báo cáo kế toán hàng năm theo từng công trình và hạng mục công trình…

- Khảo sát về kiểm soát nội bộ: Việc khảo sát về kiểm soát nội bộ được các KTV tham gia kiểm toán thực hiện. Phạm vi khảo sát về kiểm soát nội bộ liên quan trực tiếp đến kh oản mục được kiểm toán và thường là những quy định, quy chế kiểm soát cụ thể. Thông tin khảo sát sẽ liên quan trực tiếp đến công tác kế toán và công việc kiểm toán. Việc khảo sát về kiểm soát nội bộ thường được thực hiện bằng cách lập bảng câu hỏi khảo sát hoặc quan sát hoặc phỏ

thể thực hiện quan sát quy trình xử lý, ký duyệt chứng từ, quy trình ghi sổ nghiệp vụ, KTV có thể phỏng vấn và trao đổi về sự tồn tại, đầy đủ và áp dụng quy chế kiểm soát trong công việc; KTV có thể kiểm tra việc lưu vết kiểm soát trên các hồ sơ tài liệu có liên quan

- Xác định và đánh giá mức độ rủi ro, trọng yếu: Sau khi đã xem xét đánh giá các tài liệu kế toán và kết quả tìm hiểu kiểm soát nội bộ, KTV có đủ cơ sở để xác định và đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và mức độ trọng yếu đối với thông tin kiểm toán. Việ

đánh giá đúng mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát sẽ giúp KTV xác định hợp lý phạm vi và phương pháp kiểm toán. Ngoài ra, xác định đúng mức độ trọng yếu cũng góp phần giúp KTV xác định mức độ kiểm toán cần thiết và còn là căn cứ để đánh giá mức độ sai phạm phát hiện được. Từ đó, KTV có ý kiến đánh giá đúng đắn về đối tượng khoản mục kiểm toán.

- Thực hiện các thủ tục phân tích: Kết quả của việc thực hiện các thủ tục phân tích rất quan trọng. Kết quả của việc thực hiện thủ tục phân tích với kết quả đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàn

và rủi ro kiểm soát sẽ giúp KTV có căn cứ để xác định trọng điểm kiểm toán. Tức là giúp KTV xác định những nghi ngờ về khả năng sai phạm; mức độ sai phạm; phạm vi sai phạm để từ đó xác định mục tiêu kiểm toán chủ yếu, thủ tục kiểm toán cần thiết, thời điểm thực hiện các thủ tục và các loại bằng chứng cần thu thập cũng như loại kết lu

có thể được đưa ra.

- Xác định khả năng sai phạm chủ yếu và trọng điểm kiểm toán: Sau khi kiểm tra chi tiết về kiểm soát và thực hiện các thủ tục phân tích, KTV đã có thể xác định được khả năng xảy ra sai phạm và trọng điểm kiểm toán đối với từng bộ phận, khoản mục. Đây là căn cứ quan trọng để KTV xác

nh mục tiêu và thủ tục kiểm toán nghiệp vụ và số dư.

Việc xác định những rủi ro và khả năng sai phạm phụ thuộc vào đặc điểm ngành xây lắp và DNXL, phụ thuộc vào việc đánh giá về HTKSNB và thực hiện các thủ tục phân tích. Những khả năng và mức độ sai phạm thường là không giống nhau ở mỗi cuộc kiểm toán. Tuy nhiên những sai phạm thường có những biểu hiện sau:

+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản thường không phù hợp với khối lượng thực tế (khối lượng không có thật, gian lận khối lượng ở phần che khuất hoặc khó

kiểm tra xác nhận, trùng lắp khó tách bạch…). Biểu hiện này ảnh hưởng đ

tính có thật khi xác định doanh thu và chi ph. Ngoài ra, khi xác định chi phí đầu tư xây dựng còn có các biểu hiện sai như: chi vượt định mức; chi phí thuê lao động ngắn hạn với đơn giá rẻ nhưng quyết toán lại theo đơn giá cao; chi phí phân bổ không đúng với từng đối tượng, từng hạng mục công trìnhl các biên bản nghiệm thu có nhiều sai sót, thiếu trung thực…;

+ Trong hợ

đồng xây dựng không quy định cụ th ể phương thức thanh toán cũng như trách nhiệm của từng bên đối với quá trình thanh toán trong thời gian thi công. Hiện nay trong hợp đồng xây dựng, các bên thường ngầm hiểu và tự quy định với nhau về phương thức thanh toán đối với từng hợp đồng cụ thể. Điều này ảnh hưởng đến hai cơ

dẫn liệu là: có thật và đúng kỳ của doanh thu;

+ Các vật tư, máy móc, thiết bị mua sắm thường có biểu hiện sai: Không đảm bảo chất lượng, số lượng, chủng loại; không đảm bảo phủ ợp vềgiá trị; phản ánh vật tư, máy móc thiế bị không đúng đối tượng… biểu hiện này ảnh hưởng đến tính có thật, tính toán đánh giá và ghi chép cộng dồn của các thông tin trên BCTC DNXL;

+ Phát sinh khoản doanh thu ngoài dự toán ban đầu như khoản tiền thưởng do hoàn thành sớm hợp đồng, khoản tiền giải phóng mặt bằng mà chủ đầu tư nhờ đơn vị xây lắp thực hiện hộ, các khoả n tha nh toán mà chủ đầu tư đồng ý do sự chậ m trễ của chủ đầu tư gây nên, khoản tiền thu do sự thay đổi phạm vi công việc, sai sót trong thiết kế phải phá đi, các khoản thanh toán bổ sung nhằm đền bù các hư hại của công trình lân cận… Tất cả những khoản

ền này khi được chủ đầu tư chấp nhận thanh toán thì đa số DNXL đều hạch toán vào các khoản thu nhập khác. Theo quy định của chuẩn mực Hợp đồng xy dựng thì các khoản thanh toán phát sinh

ong thời gian thực hiện hợp đồng này phải được tính vào doanh thu của hợp đồng xây dựng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu ghi chép đảm bảo sự phân loại của

+ Khả năng xảy ra gian lận và sai sót trong quá trình xác định các khoản c phí điều động, chi phí lao động thuê ngoài trong các DNXL do địa điể m xây dựng t

y đổi theo địa bàn thi công;

+ Khả năng xảy ra sai phạm trong việc xác định các khoản chi phí thiệt hại do thời tiết (kh

khống chi phí) vì thời gian thi công dài và tổ chức sản xuất ngoài trời;

+ Đối với các công trình khoán gọn, đội thi công có thể sẽ tập hợp chi phí khống để đảm bảo đủ theo tỷ lệ khoán;

+ Các khoản tạm ứng xây dựng công trình này nhưng lại sử dụng ch công trình khác;

+ Giá vốn, chi phí dở dang cuối kì không chính xác do doanh nghiệp không hạch toán chi phí cho từng công trình riêng biệt;

+ Khoản chi phí liên quan đến việc thay đổi thiết kế được chủ đầu tư đồng ý không được các DNXL tập hợp và hạch toán vào chi phí của hợp đồng xây dựng theo quy định của chuẩn mực hợp đồng xây dựng mà lại hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ;

+ Kh

n chi phí lãi vay được vốn hóa không được tập hợp vào chi phí của hợp đồng xây dntheo quy định một cách đúng đắn. Hoặc là các DNXL hạch toán toàn bộ chi phí lãi vay vào chi phí tài chính trong kỳ hoặc là hạch toán toàn bộ vào hợp

ng xây dựng mà không xem xét các khoản chi phí này có đủ điều kiện được vốn hóa không hợp lý, chỉ dựa vào kinh nghiệm mà không có phương pháp xác định cụ thể nhất quán;

+ Khoản thu từ bán nguyên vật liệu thừa, thu từ thanh lý máy móc thiết bị thi cơ n g khi kết thúc hợp đồng thì hiện nay hầu hết các DNXL đều coi đó là khoản thu nhập và hạch t

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do kiểm toán nhà nước thực hiện (Trang 124 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w