Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin ứng dụng vào viên nang cứng (Trang 47 - 50)

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu

Các nguyên liệu sử dụng, nguồn gốc và tiêu chuẩn nguyên liệu được trình bày ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Danh mục nguyên liệu, hóa chất sử dụng

TT Nguyên liệu Nguồn gốc Tiêu chuẩn

Nguyên liệu chính dùng cho nghiên cứu bào chế

1 Quercetin dihydrat (hàm lượng

> 95 % tính trên nguyên trạng)

Shaanxi Kingsci Biotechnology Co.,

Ltd - Trung Quốc

Nhà sản xuất

2

Quercetin chuẩn đối chiếu, số kiểm soát: QT104111016, hàm lượng 95,7 % tính trên nguyên trạng

Viện kiểm nghiệm thuốc TP. Hồ Chí

Minh

TCCS

3

Lecithin đậu nành (thành phần chính là PC với hàm lượng 50,9 %).

Tianjin Hexiyuan Lecithin Technology Co., Ltd - Trung Quốc

Nhà sản xuất 4 Phosphatidylcholin đậu nành

đã hydrogen hóa (HSPC) Lipoid - Đức USP 40

5 Cholesterol Lipoid - Đức USP 40

6 Ethanol tuyệt đối Việt Nam DĐVN IV

7 Natri carboxy methyl celulose

(NaCMC) Trung Quốc USP 40

8 Gôm arabic Trung Quốc Nhà sản xuất

9 Natri laurylsulfat Đức USP 40

10 Lactose dạng khan Trung Quốc BP 2015

11 Magnesi stearat Trung Quốc BP 2015

12 Tinh bột natri glycolat (SSG) Trung Quốc BP 2015

13 Aerosil 200 Trung Quốc BP 2015

14 Tween 80 Trung Quốc USP 40

15 Talc Trung Quốc BP 2015

Nguyên liệu chính dùng cho đánh giá, kiểm nghiệm

1 Methanol Merck - Đức Tinh khiết HPLC

2 Acid phosphoric Merck - Đức Tinh khiết HPLC

3 Dimethyl sulfoxyd (DMSO) Trung Quốc Nhà sản xuất

32

TT Nguyên liệu Nguồn gốc Tiêu chuẩn

4 n - hexan Trung Quốc Nhà sản xuất

5 Acid hydrocloric (HCl) Trung Quốc Nhà sản xuất

6 Ethyl acetat Trung Quốc Nhà sản xuất

7 Cloroform Trung Quốc Nhà sản xuất

8 n - octanol Trung Quốc Nhà sản xuất

9 Methanol Trung Quốc Nhà sản xuất

10 Nước tinh khiết Việt Nam DĐVN IV

11 Nước cất hai lần Việt Nam DĐVN IV

12 DPPH Sigma - Aldrich USP 40

13 Acid ascorbic Sigma - Aldrich USP 40

14 Carbon tetraclorid Sigma - Aldrich USP 40

15 Acid tricloacetic (TCA) Sigma - Aldrich USP 40 16 Acid thiobarbituric (TBA) Sigma - Aldrich USP 40

17 Đệm Tris HCl Merck - Đức Tinh khiết

phân tích

18 Dầu ô liu Sigma - Aldrich USP 40

19 Kali clorid (KCl) Trung Quốc Nhà sản xuất

20 Sắt II sulfat (FeSO4) Việt Nam DĐVN IV

21 Hydro peroxyd (H2O2) Việt Nam DĐVN IV

2.1.2. Thiết bị nghiên cứu

Bảng 2.2. Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu

Thiết bị Nước sản xuất Địa điểm nghiên cứu Thiết bị trong bào chế

Máy khuấy từ gia nhiệt IKA RCT basic Đức Trường ĐH Dược HN Hệ thống cất quay Rapovapor R (Buchi),

bình cầu dung tích 1 lít

Đức Trường ĐH Dược HN Hệ thống cất quay Rovapor R - 210, bình

cầu NS 29/32 dung tích 20 lít, sinh hàn (Buchi)

Đức Trường ĐH Dược HN

Thiết bị siêu âm Qsonica Model CL - 334 Mỹ Trường ĐH Dược HN

Bể siêu âm Wise clean Hàn Quốc Trường ĐH Dược HN

Tủ sấy chân không Daihan Labtech Hàn Quốc Trường ĐH Dược HN Thiết bị đóng nang thủ công 200 viên Trung Quốc Trường ĐH Y Dược Huế Thiết bị trong phân tích, đánh giá

Hệ thống máy sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC Aligent 1260

Mỹ Trường ĐH Dược HN

Máy quang phổ UV - VIS U 1800 Hitachi Nhật Bản Trường ĐH Dược HN Máy quang phổ 2 chùm tia Jasco V630 Nhật Bản Trường ĐH Y Dược Huế

33

Thiết bị Nước sản xuất Địa điểm nghiên cứu Hệ thống thiết bị phân tích kích thước tiểu

phân và thế Zeta Zetasizer NanoZS90 (Malvern).

Anh Trường ĐH Dược HN

Kính hiển vi điện tử quét FESEM Hitachi S-4800

Nhật Bản Viện vệ sinh dịch tễ TW Máy ly tâm lạnh Hermle Labortechnik

GmbH. Ống ly tâm chứa màng siêu lọc Amicon® Ultra 10 - 50 kDa (Millipore, Billerica, MA, Mỹ) với thể tích là 4 ml.

Đức Trường ĐH Dược HN

Máy phân tích nhiệt vi sai Mettler Toledo AB 204S.

Thụy sĩ Khoa Hóa học - Trường ĐH Khoa học tự nhiên Máy đo phổ nhiễu xạ tia X D8 Advance,

Brucker.

Đức Khoa Hóa học - Trường ĐH Khoa học tự nhiên Máy quang phổ hồng ngoại FT/IR 6700

(Jasco International Co., Ltd.)

Nhật Bản Trường ĐH Sư phạm - Đại học Huế Máy cộng hưởng từ hạt nhân Bruker

AscendTM 500

Thụy Sĩ Viện Hóa học Máy đo khối phổ LTQ OrbitrapXLTM Mỹ Khoa Hóa học - Trường

ĐH Khoa học tự nhiên Máy thử độ hòa tan Erweka - DT700 Đức Trường ĐH Y Dược Huế Máy thử tính thấm Hanson Research Mỹ Trường ĐH Dược HN

Máy lắc điều nhiệt WiseBath Đức Trường ĐH Dược HN

Tủ vi khí hậu DEAYANGETS TH - 180S Hàn Quốc Trường ĐH Dược HN 2.1.3. Động vật thí nghiệm

Chuột thuần chủng dòng BALB/c khoảng 5 - 6 tuần tuổi có khối lượng khoảng 20 - 35 g, khoẻ mạnh, không phân biệt giống, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cung cấp. Chuột được nuôi ổn định 1 tuần trước khi thí nghiệm. Hằng ngày chuột được cho ăn thức ăn tiêu chuẩn và uống nước tự do.

2.1.4. Địa điểm thực hiện nghiên cứu

Gồm có các địa điểm nghiên cứu chính như sau:

- Bộ môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội: Nội dung bào chế phytosome quercetin theo hai phương pháp bốc hơi dung môi và kết tủa trong dung môi, đánh giá tính chất lý hóa của phytosome bào chế và nghiên cứu độ ổn định của bột phytosome quercetin.

- Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế: Nội dung bào chế viên nang cứng chứa phytosome quercetin và nghiên cứu độ ổn định của chế phẩm.

34

- Khoa Hóa học - Trường Đại học Khoa học tự nhiên: Đo phổ MS, X - Ray và DSC.

- Viện Hóa học: Đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR.

- Viện vệ sinh dịch tễ TW: Nội dung xác định hình thái và kích thước của tiểu phân phytosome quercetin bằng kính hiển vi điện tử quét SEM.

- Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam:

Nội dung thử tác dụng chống oxy hóa in vitro và tác dụng bảo vệ gan in vivo trên chuột thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin ứng dụng vào viên nang cứng (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(209 trang)