3. CHƯƠNG 3 - PHÁP LUẬT CHỐNG ĐỊNH GIÁ LẠM DỤNG CỦA VIỆT NAM, SO SÁNH VỚI EU VÀ HOA KỲ
3.1. BỐI CẢNH, CÁC QUI TẮC CƠ BẢN VÀ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN
3.1.1. Lịch sử phát triển của pháp luật và cơ quan thi hành
3.1.1.2. Cơ quan có thẩm quyền thi hành chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
n
. Ngày 9 tháng 1 năm 2006, Chính phủ ban hành các nghị định qui định chi tiết về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của hai cơ quan này, với tên gọi là Cục Quản lý Cạnh tranh (tên viết tắt là VCAD, hoặc VCA),24 và Hội đồng Cạnh tranh (tên viết tắt là VCC).25
Trong khi hành vi cạnh tranh không lành mạnh do Cục Quản lý Cạnh tranh và các cơ quan quản lý chuyên ngành xử lý, hành vi hạn chế cạnh tranh do Cục Quản lý Cạnh tranh và Hội đồng Cạnh tranh xử lý theo trình tự thủ tục chặt chẽ qui định tại Luật Cạnh Tranh. Cục
Quản lý Cạ ụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc
cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh
tranh xử ục Quản lý Cạ
. Cục Quản lý Cạ
.26 S , Cục Quản lý Cạ
ội đồng Cạ
24 Nghị định số 06/2006/ND-CP
25 Nghị định số 05/2006/ND-CP
26 Luật Cạnh Tranh, Điều 49 (2) “Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:...(c) Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh.”
27 . Cục Quản lý Cạ phát hiệ ặc đã thực hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh trong thời hạn hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh đƣợc thực hiện.28
Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, Cục Quản lý Cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho bên khiếu nại về việc thụ lý hồ sơ.29
, Thủ trưởng Cục Quản lý Cạ .30
.31 Căn cứ vào kết quả điều tra sơ bộ và kiến nghị của điều tra viên, Thủ trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh ra quyết định đình chỉ điều tra (nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy không có hành vi vi phạm quy định của Luậ ), hoặc điều tra chính thức (nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy
định của Luậ ).32
, nội dung điề ồm xác minh
thị trường liên quan, xác minh thị phần trên thị trường liên quan của bên bị điề hu thập và phân tích chứng cứ về hành vi vi phạm.33 Thời hạn điều tra chính thức là một trăm tám mươi ngày, kể từ ngày có quyết định điều tra; trường hợp cần thiết, thời hạn này có thể được Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh gia hạn, nhưng không
27 Luật Cạnh Tranh, Điều 94 qui định “Trường hợp qua điều tra phát hiện vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm, điều tra viên phải kiến nghị ngay với Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét chuyển hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.”
28 Luật Cạnh Tranh, Điều 65.
29 Luật Cạnh Tranh, Điều 59.
30 Luật Cạnh Tranh, Điều 86.
31 Luật Cạnh Tranh, Điều 87.
32 Luật Cạnh Tranh, Điều 88.
33 Luật Cạnh Tranh, Điều 89.
quá hai lần, mỗi lần không quá sáu mươi ngày.34 Sau khi kết thúc điều tra, Thủ trưởng Cục Quản lý Cạnh tranh phải chuyển báo cáo điều tra cùng toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh đến Hội đồng Cạnh tranh.35
Hội đồng Cạnh tranh là một cơ quan thực thi quyền lực nhà nước
độc lập , do Thủ tướng Chính phủ bổ
nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Hội đồng Cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luậ .36
- ội đồng Cạnh tranh.
Để giải quyết một vụ việc cạnh tranh cụ thể, Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh gồm ít nhất năm thành viên của Hội đồng Cạnh tranh, trong đó có một thành viên làm Chủ tọa Phiên Điều trần.37 Sau khi nhận đƣợc báo cáo điều tra và toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng Cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh phải ra một trong các quyết định mở
phiên điều trầ ả hồ sơ để điều tra bổ ỉ giải
quyết vụ việc cạnh tranh.38 Trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ , kể từ ngày có yêu cầu điều tra bổ sung bằng văn bản của Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh, điều tra viên vụ việc cạnh tranh phải tiến hành điều tra bổ sung.39 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh đƣợc Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh
34 Luật Cạnh Tranh, Điều 90.
35 Luật Cạnh Tranh, Điều 93.
36 Luật Cạnh Tranh, Điều 53.
37 Luật Cạnh Tranh, Điều 54(3).
38 Luật Cạnh Tranh, Điều 99.
39 Luật Cạnh Tranh, Điều 96.
thông qua bằng cách bỏ phiếu kín.40 Trường hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định theo phía có ý kiến của Chủ tọa Phiên Điều trần.41 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh có thể bị khiếu nại lên Hội đồng Cạnh tranh.42
Khi xem xét, giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh có thể giữ nguyên quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, hoặc hủy quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và chuyển hồ sơ vụ việc cạnh tranh cho Hội đồng Xử lý Vụ việc Cạnh tranh giải quyết lại.43 Trường hợp không nhất trí với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, các bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với một phần hoặc toàn bộ nội dung của quyết định giải quyết khiếu nại ra Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có thẩm quyền.44 Hành chính trực thuộc Tòa án Nhân dân cấp tỉnh có thẩm
quyền Hội đồng Cạnh tranh
Hội đồng Cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh .45
Cơ quan quản lý chuyên ngành
Cục Quản lý Cạnh tranh và Hội đồng Cạnh tranh có trách nhiệm trực tiếp bảo vệ cạnh tranh, bên cạnh đó, các cơ quan quản lý chuyên ngành kinh tế kỹ thuật có trách nhiệm hỗ trợ, phối hợp cùng thực hiện trách nhiệm quan trọng này. Theo Điều 7 Luật Cạnh Tranh, các bộ, cơ
40 Luật Cạnh Tranh, Điều 104.
41 Luật Cạnh Tranh, Điều 80.
42 Luật Cạnh Tranh, Điều 107(1).
43 Luật Cạnh Tranh, Điều 112.
44 Luật Cạnh Tranh, Điều 115(1).
45 Xem Pháp lệnh về Thủ tục Tố tụng Hành chính ngày 21 tháng 5 năm 1996, sửa đổi năm 1998 và 2006.
quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thi hành luật cạnh tranh thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh. Sự phối hợp này thể hiện trong hai lĩnh vực.
Thứ nhất, đó là sự phối hợp trong xây dựng pháp luật và chính sách cạnh tranh. Ví dụ, quá trình dự thảo Luật Cạnh Tranh đƣợc tiến hành bởi Ban Soạn thảo Luật Cạnh Tranh, bao gồm các thành viên từ nhiều ngành như Bộ Thương Mại, Bộ Tư Pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên đoàn Luật Sư Việt Nam, Ủy Ban Tài chính Ngân sách Quốc Hội. Đồng thời, các dự thảo của Luật Cạnh Tranh đƣợc gửi đi lấy ý kiến ở các Bộ và các Hiệp hội ngành nghề. Tương tự như thế, các bản dự thảo của Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Cạnh Tranh cũng được chuyển qua nhiều cơ quan quản lý chuyên ngành để góp ý. Sự phối hợp này đảm bảo tính minh bạch và nhất quán giữa pháp luật cạnh tranh và những luật khác.
Lĩnh vực thứ hai của sự phối hợp phát sinh trong quá trình giải quyết và xử lý các vụ việc cạnh tranh cụ thể. Trong khi điều tra và xử lý các vụ việc cạnh tranh, cơ quan thi hành luật cạnh tranh phải thu thập những dữ kiện chính thức có liên quan, cũng nhƣ những giải thích chuyên môn và ý kiến của các cơ quan quản lý chuyên ngành.
Thành viên của Hội đồng Cạnh tranh cũng là các chuyên gia đƣợc lựa chọn từ nhiều bộ khác nhau. Hơn nữa, khi các doanh nghiệp nhà nước có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền trực thuộc một ngành cụ thể, và có những dấu hiệu sơ khởi của vi phạm Luật Cạnh Tranh, các cơ quan quản lý chuyên ngành có thể chấn chỉnh ngay hoặc “thổi còi” để chấm dứt hành vi đó trước khi nó bị Cục Quản lý Cạnh tranh chính thức xem xét. Các vụ việc thực tế sau đây sẽ minh họa quá trình đó.