Những định hớng phát triển các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trờng THPT trên địa bàn Huyện Chơng Mỹ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 74 - 78)

Chơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trờng THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ, thành phố Hà Nội

3.1 Những định hớng phát triển các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trờng THPT trên địa bàn Huyện Chơng Mỹ

phố Hà Nội

3.1 Những định hớng phát triển các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trờng THPT trên địa bàn Huyện Chơng Mỹ

3.1.1 Bối cảnh

3.1.1.1 Các căn cứ và quan điểm

Nhân loại bớc vào thế kỉ XXI với biết bao thành tựu vĩ đại của khoa học và công nghệ, khoa học đã có nhiều bớc tiến nhảy vọt, phát minh ra nhiều tiến bộ làm thay đổi nhận thức bấy lâu của con ngời , đã đa nhân loại chuyển từ nền kinh tế Công Nghiệp sang nền kinh tế tri thức và loài ngời bớc vào một nền văn minh mới , nền văn minh của trí tuệ. Nó làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất, tinh thần của xã hội đồng thời tác động đến tất cả

các lĩnh vực trong đời sống xã hội trong đó có giáo dục. Các thành tựu của khoa học và sự phát triển nh vũ bão của công nghệ, mạng Internet, sự bành tr- ớng của các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia trong xu thế toàn cầu hóa đã tạo ra đã tạo ra quá trình hợp tác để phát triển kinh tế , xã hội đồng thời cũng tạo ra quá trình đấu tranh gay gắt của các nớc đang phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia , vừa bảo tồn bản sắc văn hóa và truyền thống của các dân tộc.

Chiến lợc phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010 của nớc ta đó chỉ rừ : “ Để

đáp ứng yêu cầu về con ngời thì nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục”[7;tr22]. Vì vậy mục tiêu của của chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010 là tạo bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng giáo dục theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất

nớc, của từng vùng, từng địa phơng. Hớng tới một xã hội học tập, phấn đấu đa nền giáo dục nớc ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nớc phát triển trong khu vực.

Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình giáo dục, các cấp bậc học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển.

Để đạt đợc các mục tiêu trên, cần tập trung thực hiện 7 nhóm giải pháp lớn.

1. Đổi mới mục tiêu, nội dung , chơng trình giáo dục.

2. Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng pháp giáo dục.

3. Đổi mới quản lý giáo dục.

4. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống, phát triển mạng lới trờng lớp và các cơ sở giáo dục.

5. Tăng cờng nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục.

6. Đẩy mạng xã hội hóa giáo dục.

7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục.

Trong đó đổi mới chơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là giải pháp trọng tâm, đổi mới quản lý là khâu đột phá.

Trong vòng hai mơi năm tới, phấn đấu xây dựng một nền giáo dục Việt hiện

đại, khoa học, dân tộc, làm nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững đất nớc, thích ứng với nền kinh tế thị trờng và XHCN, hớng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế, nền giáo dục này phải đào tạo đợc những con ngời Việt Nam có năng lực t duy độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, năng lực hợp tác và giải quyết vấn đề, có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH.

3.1.1.2 Định hớng phát triển giáo dục đào tạo

Quy mô giáo dục đợc phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lợng cho đất nớc thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa va tạo cơ hội học tập cho mỗi ngời dân.

Chất lợng và hiệu quả giáo dục đợc nâng cao, tiếp cận đợc với chất lợng giáo dục của khu vực và quốc tế.

Các nguồn lực cho giáo dục đợc huy động đủ, phân bổ và sử dụng có hiệu quả

để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục.

- Các giải pháp phát triển giáo dục trong giai đoạn 2009 – 2020 phải

đảm bảo các định hớng sau.

Thể hiện rừ mục đớch tạo động lực, phỏt huy nguồn nhõn lực và nõng cao nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn nhân lực cho giáo dục, đồng thời có tính toàn diện và đột phá để thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu giáo dôc.

Thể hiện tinh thần phát huy cao độ nội lực, đồng thời tăng cờng hợp tác quốc tế trong giai đoạn hội nhập.

Xác định u tiên cho mỗi giai đoạn phát triển giáo dục.

- Những giải pháp cụ thể : 1 . Đổi mới quản lý giáo dục.

2. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

3. Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân và mở rộng các mạng lới cơ

sở giáo dục.

4. Đổi mới chơng trình và tài liệu giáo dục.

5. Đổi mới phơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, kiểm định và đánh giá các cơ sở giáo dục.

6. Xã hội hóa giáo dục.

7. Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục 8. Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội.

9. Hỗ trợ giáo dục với các vùng miền và ngời học đợc u tiên

10. Nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học công nghệ trong các cơ sở

đào tạo và nghiên cứu.

3.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể về giáo dục phổ thông

Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện , thực hiện giảm tải , có cơ cấu chơng trình hợp lý vừa đảm bảo đợc chuẩn kiến thức phổ thông , cơ bản vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh, nâng cao năng lực t duy, kỹ năng thực hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến thức xã hội và nhân văn, bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, phù hợp với khả

năng tiếp thu của học sinh và tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực, quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức , ý thức công dân, giáo dục sức khỏe và thẩm mỹ cho học sinh. Các dân tộc ít ng- ời đợc tạo điều kiện để học tập và nắm vững tiếng phổ thông, đồng thời tổ chức học chữ viết riêng của dân tộc mình.

Phấn đấu đến năm 2020, 100% số tỉnh , thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục 9 năm đúng độ tuổi, 80% thanh niên Việt Nam trong độ tuổi đạt trình độ học vấn THPT và tơng đơng.

3.1.3 Những yêu cầu tập trung đổi mới giáo dục THPT

Chỉ thị 14/2001/ CT- TTG của thủ tớng chính phủ về đổi mới chơng trỡnh giỏo dục phổ thụng đó chỉ rừ: “ Thực hiện đồng bộ việc đổi mới chơng trình, SGK, phơng pháp dạy học, việc đổi mới về cơ bản phơng pháp đánh giá, thi cử, đổi mới đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên, đổi mới công tác quản lý giáo dục, nâng cấp CSVC của nhà trờng theo hớng chuẩn hóa, đảm bảo trang thiết bị và đồ dùng dạy học.’’

Ngoài ra cần tăng cờng ứng dụng thông tin trong các hoạt động của nhà trờng. Đẩy mạnh dạy ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng anh) và tin học trong nhà tr- ờng THPT, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục và xây dựng môi trờng giáo dục thuận lợi, góp phần tạo ra một xã hội học tập.

3.1.4 Mục tiêu chung của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội

Tiếp tục triển khai sáng tạo có hiệu quả cuộc vận động và các phong trào thi đua nh “ Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”, mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức tự học tập và sáng tạo”, “Xây dựng tr- ờng học thân thiện học sinh tích cực”.

Tập chung chỉ đạo nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động giáo dục, tiếp tục giảm tỉ lệ học sinh yếu kém và học sinh h.

Điều chỉnh nội dung dạy học theo hớng tinh giảm, đáp ứng mục tiêu giáo dục phù hợp với tình hình địa phơng.

Tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu quả đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy

đổi mới phơng pháp dạy học.

Đổi mới quản lí giáo dục trung học theo hớng tăng cờng phân cấp quản lý, giao quyền chủ độngcho nhà trờng.

Triển khai bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên THCS và THPT , thông qua các hoạt động tập huấn , sinh hoạt chuyên môn, thanh tra giáo viên.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w