Chơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trờng THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ, thành phố Hà Nội
2.2 Đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn Toán tại các trờng THPT huyện Chơng Mỹ, thành phố Hà Nội
2.2.1. Thực trạng dạy học môn Toán ở các trờng THPT huyện Ch-
ơng Mỹ
Tác giả nghiên cứu thực trạng dạy hoạt động dạy toán tại bốn trờng THPT huyện Chơng Mỹ gồm
- THPT Chơng Mỹ A - THPT Chơng Mỹ B - THPT Chóc §éng - THPT Xu©n Mai
2.2.1.1 Đội ngũ cán bộ giáo viên dạy toán
Bảng 2.9: Thống kê đội ngũ giáo viên dạy toán năm 2010- 2011
Trờng SL Nữ Tuổi đời Tuổi nghề Trình độ
<35 36-45 46-60 <10 10-30 >30 §H ThS
1 CMA 20 15 3 11 6 3 15 2 19 1
2 CMB 18 11 15 1 2 15 3 0 18 0
3 C§ 17 7 12 2 3 12 5 0 16 1
4 XM 22 14 17 5 0 17 5 0 19 3
(Nguồn thống kê từ các trờng)
Qua bảng thống kê đội ngũ giáo viên Toán ở bốn trờng THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ, ta có thể thấy rằng ở cả bốn trờng số lợng giáo viên trẻ chiếm đại đa số, độ tuổi sung sức về sức khỏe và tâm huyết với nghề, tuy nhiên số giáo viên có tuổi nghề từ 1 đến 10 năm chiếm số lợng lớn,điều này có ảnh hởng không nhỏ đến việc giảng dạy vì kinh nghiệm còn thiếu,số lợng nữ khá đông lại đang trong giai đoạn sinh con nên số lợng nghỉ chế độ khá
nhiều vì vậy thời gian đầu t cho giáo án, tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn còn hạn chế. Qua thống kê thực tế, tất cả các giáo viên Toán đều có trình
độ đại học, hơn 90% đợc đào tạo từ các trờng s phạm,số còn lại đợc đào tạo từ khoa Toán trờng ĐHKH Tự Nhiên có học thêm chứng chỉ s phạm ,đây là diều kiện thuận lợi để chuẩn hóa đội ngũ giáo viên. Trong những năm gần đây một số các đồng chí giáo viên đã có ý thức phấn đấu đi học thạc sỹ,nhng con số này còn quá ít,nguyên nhân là do tâm lý ngại học hành, thi cử,chế độ u đãi của nhà nớc dành cho giáo viên có trình độ thạc sỹ còn cha cụ thể,lơng không thay
đổi khi có bằng thạc sỹ thì việc chuyển thành giáo viên cao cấp, thủ tục còn r- ờm rà,khó khăn, đội ngũ cán bộ quản lý cha thực sự khích lệ tạo điều kiện, tạo phong trào cho giáo viên đi học nâng cao trình độ. Hiện nay sở GD& ĐT Hà Nội đang rất chú trọng tới công tác bồi dỡng chuyên môn và nghiệp vụ s phạm cho giáo viên toàn ngành nói chung và giáo viên Toán nói riêng. hàng năm Sở giáo dục đều tổ chức bồi dỡng chơng trình sách giáo khoa,bồi dỡng theo chuyên đề chu kì hàng năm, bồi dỡng kiến thức về đổi mới phơng pháp dạy học môn Toán trong nhà trờng phổ thông, về kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng và thực dạy trên lớp thông qua các buổi tổ chức sinh hoạt theo cụm để phổ biến và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau nhng những buổi nh vậy thờng phải đi xa, lớp học quá đông ngời nên việc tiếp thu gặp khó khăn. Tuy nhiên những cố gắng của sở GD&ĐT Hà Nội và đội ngũ quản lí các trờng đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, và chất lợng của môn Toán trong nhà trờng.
Qua tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất ,thiết bị dạy học,nguồn nhân lực
giảng dạy môn toán ở các trờng còn rất thiếu và có nhiều hạn chế, trình độ giáo viên không đều trong việc sử dụng công nghệ thông tin,ph ơng tiện dạy học hiện đại phục vụ cho một tiết dạy theo phơng pháp đổi mới,những
điều này cũng đã làm cho chất lợng dạy học bộ môn Toán không đợc nh mong đợi.
2.2.1.2 : Chất lợng học sinh
Bảng 2.10 : Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh các năm 2008 2011–
Trờng Năm học Học lực (%) Hạnh kiểm
Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Chơng
mü A
2008-2009 0,9 37,2 57,69 4,2 0,04 76,41 19,5 3,89 0,2 2009-2010 0,9 47,4 48,67 3,0 0,03 75,3 20,6 3,6 0,4 2010-2011 3,4 61,2 34,1 1,3 0,0 81,4 16,3 2,1 0,2 Chơng
mü B
2008-2009 0,4 18,1 71,2 10,3 0,0 56,7 34,7 7,3 1,3 2009-2010 0,8 23,1 60,6 15,2 0,3 60,9 28 9,4 1,7 2010-2011 0,9 26,6 60,2 11,3 0,3 57,6 27 12,6 2,8 Chóc
§éng
2008-2009 0,4 19,5 74,3 5,8 0,0 67,69 22,94 7,57 1,8
2009-2010 1,0 38 58 3 0,0 70 19 8,5 2,5
2010-2011 3,05 51 45,9 0,05 0,0 72 19 7,6 1,4
Xu©n Mai 2008-2009 4,6 57,8 35,8 1,8 0,0 93,3 6,3 0,4 0,0 2009-2010 4,0 57,8 35,6 2,6 0,0 91,6 7,8 0,6 0,0 2010-2011 4,4 44,6 45,3 5 ,4 0,3 91,8 7,05 1,1 0,05
(Nguồn thống kê từ nhà trờng)
Nhìn vào bảng 10 kết quả học tập của học sinh có sự phân hóa rất rõ theo yếu tố vùng miền những khu trung tâm lực học tốt hơn,tỉ lệ học lực khá giỏi nhiều hơn. Những trờng ở vùng xa thì tập trung chủ yếu học lực trung bình.Về mặt hạnh kiểm,số học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu giảm,loại tốt tăng. Có những kết quả thực tế ở trên có thể thấy rằng các trờng đã hởng ứng và thức hiện tốt cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” của bộ trởng bộ GD&ĐT đồng thời bắt đầu từ năm học 2006- 2007 có sự thay đổi về đánh giá xếp loại và thực hiện nội dung chơng trình sách giáo khoa mới theo yêu cầu đổi mới giáo dục nên kết quả học lực ở trên đã giảm hơn so với trớc phản ánh đúng với kết quả thực tế. Ngoài ra trong những năm gần đây việc tuyển sinh vào 10 đã có sự vận dụng kết hợp giữa thi
văn hóa và xét học bạ 4 năm THCS vì vậy những em học sinh đủ tiêu chuẩn đ- ợc xét vào 10 ở bốn trờng công lập trên đã hội tụ đầy đủ yếu tố cần thiết về học lực và hạnh kiểm
Bảng 2.11. Thống kê số lợng học sinh giỏi khối 12 tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố từ năm 2009 2011–
Trờng Năm học 2009 - 2010 Năm học 2010 2011– Nhất Nhì Ba Khuyến
khích Nhất Nhì Ba Khuyến khÝch
Chơng Mỹ A 0 0 1 2 0 0 0 3
Chơng Mỹ B 0 0 1 0 0 0 0 0
Chóc §éng 0 0 0 1 0 1 0 0
Xu©n Mai 0 1 4 7 0 2 3 8
(Nguồn thống kê sở giáo dục và đào tạo Hà Nội).
Có thể thấy đặc điểm dân c, kinh tế xã hội vùng miền đã ảnh hởng một cách rất rõ rệt tới số lợng học sinh giỏi cấp thành phố. Trờng THPT Xuân Mai và THPT Chơng Mỹ A luôn dẫn đầu về kết quả học tập. Tuy nhiên số lợng giải cao cha nhiều, cha có học sinh đạt giải cấp quốc gia, vì vậy đội ngũ cán bộ quản lý cần có những kế hoạch phát hiện, bồi dỡng, đào tạo những em học sinh ngoài việc học giỏi cần có thêm yếu tố năng khiếu tập trung các em và có kế hoạch giảng dạy chuyên sâu, mũi nhọn mới có hy vọng đạt nhiều giải cao hơn nữa.
Bảng 2.12. Kết quả của các kỳ thi tốt nghiệp
Trờng Năm học 2009 2010– Năm học 2010 2011–
Số lợng % Số lợng %
Chơng Mỹ A 719/726 98,6 679/679 100
Chơng Mỹ B 585/750 78 691/706 38
Chóc §éng 544/716 76 693/695 99,47
Xu©n Mai 733/769 95,3 743/751 99
(Nguồn, sở giáo dục và đào tạo Hà Nội).
Bảng 2.13. Kết quả điểm thi môn toán các kỳ thi tốt nghiệp THPT huyện Chơng Mỹ.
Năm học Tổng số thÝ sinh
Điểm nhỏ hơn 5 Điểm từ 5 7,5– Điểm từ 8 10–
Số lợng % Số lợng % Số lợng %
2008–
2009
2674 1104 41,3 1078 40,3 492 18,4
2009 - 2010 2581 919 35,6 1174 45,5 488 18,9
2010 - 2011 2806 946 33,7 1128 40,2 732 26,1
(Nguồn, từ số lợng của trờng).
Sau cuộc vận động hai không của bộ giáo dục, cuộc vận động này tạo thành một “cú hích” lớn đối với toàn xã hội, đã làm thay đổi nhận thức đối với gia đình cũng nh học sinh, tạo một tâm lý học thật, thi thật, chất lợng giáo dục
đã đợc tăng lên, việc kiểm tra đánh giá đối với học sinh đã sát thực hơn. Tuy nhiên nhìn vào kết quả thi tốt nghiệp có thể thấy rằng kết quả đỗ tốt nghiệp năm 2010 – 2011 tăng quá cao, con số này có thể lại tạo ra một suy nghĩ dễ dãi trong việc học đối với học sinh. Kết quả điểm thi môn toán số lợng dới trung bình vẫn còn rất nhiều, số lợng điểm khá giỏi còn ít, điều này cho thấy việc dạy và học môn toán cần phải có nhiều thay đổi cho phù hợp với sách giáo khoa và việc đổi mới trong giáo dục. Toán học là môn có tính logic cao, mọi vấn đề đều móc xích với nhau một cách chặt chẽ, vì vậy để kết quả môn toán đợc nâng cao thì phải có sự kết hợp đồng bộ trong việc giảng dạy môn toán đối với giáo viên từ các lớp dới, cần xây dựng cho học sinh phơng pháp dạy học, đọc tài liệu, hệ thống hoá kiến thức, thay đổi phơng pháp kiểm tra việc tự học, ra đề thi, đánh giá kết quả, có nh vậy mới hy vọng tạo động lực và sự yêu thích đối với học sinh trong việc học môn toán.
Những con số trên cũng rất phù hợp với số liệu đã thống kê về lực học của học sinh, tỷ lệ học sinh có lực học trung bình cao, trong số này thì hầu hết các em đều học yếu về môn toán. Chính vì vậy số lợng điểm thi môn toán còn thấp chiếm tỷ lệ lớn cũng là điều phù hợp, do vậy muốn chất lợng học tập đợc nâng cao chúng ta cần có biện pháp làm sao để nâng cao kết quả học tập môn toán. Học sinh học tốt môn toán thì đồng thời với điều đó các em sẽ có một lối
t duy khoa học, sáng tạo, dễ dàng trong việc tiếp thu kiến thức của những môn học khác.
Bảng 2.14: Thống kê chất lợng môn toán.
Trờng Năm học 2009 2010 (%)– Năm học 2010 2011 (%)– Giỏi Khá TB Yếu Kém Giỏi Khá TB Yếu Kém Chơng
Mü A 10,82 25,76 38,51 24,01 0,9 11,34 26,45 39,03 23,12 0,06 Chơng
Mü B 8,81 22,56 43,76 23,86 1,1 7,92 23,12 45,21 22,38 1,37 Chóc
§éng 6,57 19,72 48,17 24,21 1,33 6,93 20,67 49,52 21,12 1,76 Xu©n Mai 11,34 27,56 41,12 19,02 0,96 12,57 28,05 43,36 15,23 0,19 (Nguồn, thống kê từ số liệu nhà trờng)
Nhìn vào bảng thống kê chất lợng học tập môn toán ta thấy tỷ lệ học sinh giỏi toán còn rất thấp, tập trung vào trờng điểm, tỷ lệ học sinh trung bình và yếu còn rất cao, những trờng vùng xa thậm chí gần 50% học sinh xếp loại trung bình, vì vậy việc học môn toán đối với học sinh là rất khó khăn, do đó tìm ra một phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh là điều vô cùng quan trọng đối với giáo viên.
2.2.1.3. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học môn toán
Bảng 2.15. Thực trạng CSVC phục vụ dạy và học năm học 2010 2011– Trờng Phòng
kiên cố Phòng
cấp 4 Phòng
bộ môn Th
viện Phòng thí
nghiệm Phòng máy
Chơng Mỹ A 36 8 1 1 3 2
Chơng Mỹ B 24 0 4 1 2 2
Chóc §éng 38 0 8 1 2 2
Xu©n Mai 46 4 2 1 2 3
(Nguồn, thống kê từ các trờng)
Nhìn vào bảng thống kê cơ sở vật chất ta thấy điều đáng mừng là cả bốn trờng số lợng phòng học kiên cố, đủ tiêu chuẩn đều lớn, số phòng học cấp bốn ít, có đợc điều này là do đợc đầu t xây phòng học mới từ nguồn kinh phí của nhà nớc. Tuy nhiên phong học bộ môn còn rất ít, cả 4 trờng đều cha có phòng
chuyên môn và xây dựng những câu lạc bộ toán học, phòng th viện hầu hết đ- ợc cải tạo từ phòng học, không gian để sử dụng làm phòng đọc còn hạn hẹp, số lợng đầu sách tham khảo dành cho môn toán còn ít, phong học hiện đại gồm máy chiếu, hệ thống âm thanh, ánh sáng, bàn ghế cha đợc trang bị đầy
đủ, đồng bộ. Phòng máy tính vẫn còn ít, bớc đầu đợc nối mạng Internet nhng số lợng máy tính còn thiếu, cấu hình cha hiện đại, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy môn toán còn rất sơ sài, phần mềm máy tính hỗ trợ giảng dạy nh soạn giáo án, vẽ hình, thiếu tính cập nhật. Tuy nhiên so với khoảng 10 năm về trớc thì có thể thấy rằng các trờng đã thay đổi hơn rất nhiều, đang từng bớc hoàn thiện và mang tầm hiện đại, dần phù hợp với công cuộc đổi mới trong giáo dục.