Tổng quan về giáo dục THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 45 - 54)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.3 Tổng quan về giáo dục THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ

2.1.3.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên THPT huyện Chơng Mỹ:

Chơng Mỹ là huyện bán sơn địa có địa hình khá phức tạp, dân c đông đúc, đồng thời Chơng Mỹ còn nằm trong vùng phân lũ- chận lũ của Trung Ương nên kinh tế và xã hội chậm phát triển. Song đợc sự quan tâm của Huyện Uỷ, HĐND, UBND huyện và đông đảo quần chúng nhân dân quan tâm một cách toàn diện. Cấp học THPT phát triển và ổn định về các loại hình trờng lớp công lập, dân lập. Song chất lợng giáo dục toàn diện về cơ bản còn thấp so với yêu cầu của sự phát triển của đất nớc và địa phơng; hiệu quả giáo dục cha cao, cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học còn thiếu, chất lợng đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế; cha đợc chuẩn hoá một số giáo viên giảng dạy không đúng với chuyên ngành mà mình đợc đào tạo, số giáo viên hợp đồng Sở Giáo dục -Đào tạo chiếm tỷ lệ cao nhiều năm không đợc biên chế

Mỹ. Chất lợng ở một số trờng dân lập còn nhiều hạn chế. Trình độ nghiệp vụ, năng lực của cán bộ quản lý giáo dục cha đều, giữa các trờng tào chất lợng giáo dục còn có sự chênh lệch.

Đợc sự quan tâm chỉ đạo của Sở chủ quản là Sở Giáo dục- Đào tạo Hà Nội, bằng sự nỗ lực của chính mình ngành học THPT huyện Chơng Mỹ đã từng bớc nâng cao chất lợng đào tạo, đa dạng hoá các loại hình trờng lớp. Quy mô phát triển giáo dục đợc mở rộng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Chơng Mỹ.

Bảng 2.1: Các loại hình trờng THPT năm học 2010-2011 huyện Ch- ơng Mỹ STT Loại hình trờng Tổng số trờng Tổng số hs 1 Công lập 4 7.000 2 Dân lập 2 1.500 3 GD thờng xuyên ( Bổ túc ) 1 700 Tổng cộng 10 9.200

Số lợng học sinh có xu hớng tăng dần cho cả công lập và ngoài công lập. Nh vậy cho đến năm học 2010-2011, huyện Chơng Mỹ đã có ba loại hình trờng với khoảng 9.000 học sinh, đội ngũ giáo viên đợc đào tạo đạt chuẩn trên 95%, trên chuẩn 2% số ít còn laị Sở Giáo dục - Đào tạo đã có kế hoạch cho đi đào tạo tiếp, số này tập trung chủ yếu vào giáo viên giáo dục thể chất còn các môn khác không đáng kể.

Kết quả : Trong năm học 2010-2011 : 100% giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ; 80% có chuyên môn khá, giỏi ; không có giáo viên có chuyên môn yếu kém đứng lớp. Kết quả toàn Huyện, khối 12 :100% học sinh đủ điều kiện dự thi tốt nhiệp, thi tốt nghiệp đạt kết quả 97,8 %. Khối 10-11 lên lớp thẳng đạt tỷ lệ 98,6 %.

Tôi đã nghiên cứu đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở 4 trờng THPT Công lập trên địa bàn huyện Chơng Mỹ gồm:

- Trờng THPT Chơng Mỹ A - Trờng THPT Chơng Mỹ B - Trờng THPT Xuân Mai - Trờng THPT Chúc Động

Đội ngũ cán bộ quản lý đều là ngời có năng lực về chuyên môn và nghiệp vụ. 100% Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng là đảng viên, các Hiệu trởng đều có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác quản lý, lãnh đạo nhà trờng, luôn chủ động, sáng tạo trong mọi công việc lãnh đạo đơn vị, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học.

Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ quản lý ở 04 trờng THPT huyện Chơng Mỹ: TT Tên trờng THPT Tổng số BGH Nữ Đảng viên Trình độ chuyên môn Số năm Tham gia QL Đã qua lớp QL GD Độ tuổi Trên

ĐH ĐH Từ 1-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm Dới 45 Trên 45

1 Chơng Mĩ A 4 1 3 4 1 1 2 4 1 3

2 Chơng Mĩ B 4 4 4 3 1 4 0 4

3 Xuân Mai 4 4 4 1 1 2 4 1 3

4 Chúc Động 3 3 1 2 2 1 3 1 2

(Nguồn: Thống kê từ các trờng)

Qua bảng thống kê ta thấy đội ngũ cán bộ quản lý của huyện Chơng Mỹ đã đợc trang bị đầy đủ kiến thức về quản lý giáo dục ngoài ra 15 cán bộ quản lý còn có đủ trình độ lý luận chính trị (trung cấp) và trình độ quản lý nhà nớc, tuy nhiên độ tuổi trên 55 chiếm tới 40%, đây là thế mạnh vì các đồng chí có kinh nghiệm thực tế nhng cũng là điểm còn hạn chế vì ở tuổi này các đồng chí ít tiếp cận đợc với khoa học công nghệ , việc sử lý công việc chủ yếu đợc dựa

vào kinh nghiệm bản thân và kinh nghiệm của ngời khác việc tiếp thu nắm bắt những t tởng còn chậm việc điều hành quản lý vẫn còn ảnh hởng bởi thời kì bao cấp, mặt khác ta còn có thể nhận thấy trình độ cán bộ quản lý là thạc sỹ còn rất thấp, điều này ảnh hởng tới việc quản lý chuyên môn của trờng

Bảng 2.3 : Số lợng giáo viên của 4 trờng THPT huyện Chơng Mỹ

Năm học Chơng Mỹ A Chơng Mỹ B Chúc Động Xuân Mai

2006- 2007 91 79 95 88 2007- 2008 97 83 96 95 2008- 2009 105 94 110 115 2009- 2010 116 94 111 123 2010-2011 118 98 114 124 (Nguồn thống kê từ 4 trờng) Bảng 2. 4: Thực trạng trình độ giáo viên Trình độ Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 CMA CMB XM CMA CMB XM Đại học 97 90 107 116 107 94 108 115 Thạc Sỹ 7 2 3 7 9 3 5 9 Cao Đẳng 2 2 1 0 2 1 1 0 (Nguồn thống kê từ 4 trờng)

Bảng 2.5 : Số lớp học của 4 trờng THPT Huyện Chơng Mỹ

Năm học Chơng Mỹ A Chơng Mỹ B Chúc Động Xuân Mai

2006-2007 54 42 53 54 2007-2008 54 42 49 53 2008-2009 52 43 43 49 2009-2010 49 43 44 47 2010-2011 48 43 46 46 (Nguồn thống kê từ 4 trờng)

Ta có thể thấy: lợng giáo viên trong biên chế của các trờng đều dồi dào không có tình trạng thiếu giáo viên, trình độ giáo viên đều đạt chuẩn đào tạo tuy nhiên vẫn còn rất ít giáo viên cha đạt chuẩn, con số này tập trung ở các môn giáo dục thể chất do các đồng chí giáo viên lớn tuổi ngại đi học và tâm lý là chờ đủ tuổi để nghỉ hu, số lợng giáo viên phấn đấu đi học thạc sỹ ở các tr- ờng đang có xu hớng tăng lên, đây là một dấu hiệu đáng mừng tuy nhiên có một thực tế đang xảy ra ở tất cả các trờng đó là số lợng học sinh thì giảm đi (do quy định tuyển sinh đầu vào) nhng số giáo viên thì tăng. Sở dĩ có tình trạng này là do trớc khi sát nhập về Hà Nội thì trong các trờng quốc lập vẫn tồn tại hệ Bán Công vì vậy trong giai đoạn đó phải tuyển đủ số lợng giáo viên cần thiết, sau khi xóa bỏ mô hình Bán công trong trờng công lập thì số lớp giảm, lợng giáo viên sẽ thừa ra, thực tế này đã ảnh hởng không nhỏ tới việc biên chế lớp, một số môn thừa giáo viên có đồng chí dạy từ 7 đến 9 tiết một tuần thậm chí ít hơn nh môn kĩ thuật công nghiệp. Trong 4 trờng THPT đợc khảo sát đã có 2 trờng đạt tiêu chuẩn quốc gia , 2 trờng còn lại đã gần đủ điều kiện đạt chuẩn, vì vậy đối chiếu theo quy định trờng chuẩn thì số lớp, số học sinh sẽ giảm xuống, đây sẽ là bài toán khó đối với các nhà quản lý trong điều hành việc giáo viên đứng lớp không đủ ngày công quy định nhng tiền lơng phải trả thì không giảm xuống, tạo ra một vấn đề lãng phí tiền của , lãng phí trong việc đào tạo đợc một giáo viên không hề đơn giản. Với lợng thống kê ta thấy số giáo viên đạt chuẩn đào tạo gần nh tuyệt đối, số lợng Đảng viên trong 4 trờng đạt 184 đồng chí chiếm 35%, số giáo viên là đảng viên đều gơng mẫu

đây là làm thế nào để có đợc nhiều giáo viên giỏi ,năng lực s phạm tốt, có tinh thần yêu nghề đây là một trong những cách thức đặt ra đối với đội ngũ cán bộ quản lý ở các trờng THPT và bản thân mỗi đồng chí giáo viên.

2.1.3.2 : Thực trạng giáo dục của trờng THPT huyện Chơng Mỹ

Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và nhà n- ớc , sở , ban ngành liên quan, các trờng THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ đợc đầu t lớn về cơ sở vật chất,thiết bị dạy học, các điều kiện cần thiết khác để hỗ trợ việc giảng dạy đợc chất lợng dạy học nâng cao, đáp ứng niềm tin của các bậc phụ huynh muốn gửi gắm con em mình vào học.

Tình hình học sinh: do đặc điểm địa bàn dân c khác nhau trong 4 trờng đợc nghiên cứu thì có hai trờng là Chơng Mỹ A và Xuân Mai thuộc hai thị trấn ,còn hai trờng là Chơng Mỹ B và Chúc Động thuộc vùng sâu , vùng xa của huyện, dân c chủ yếu là làm nông nghiệp trồng lúa và rau mầu vì vậy chất lợng giáo dục không đồng đều, có sự chênh lệch khá lớn. Trờng THPT Xuân Mai và Chơng Mỹ A đợc đặt trên vùng có trình độ dân trí cao, điều kiện kinh tế xã hội phát triển ,học sinh phần đông là con em cán bộ công chức, gia đình có điều kiên kinh tế,thực sự quan tâm đến học hành, trờng THPT Xuân Mai và Chơng Mỹ A lại đợc đặt gần với các trờng đại học,cao đẳng nên phong trào học tập rất sôi nổi. Mặt khác hai trờng trên đã có một bề dày lịch sử với hơn 40 năm xây dựng và trởng thành là điều kiện rất cơ bản để các em học sinh học tập tốt, điểm xét tuyển đầu vào của hai trờng này thờng là 35 điểm trở lên , trong khi đó điểm đầu vào của hai trờng THPT Chơng Mỹ B và Chúc Động thờng là từ 25 điểm trở lên. Hàng năm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT chỉ đạt trên 70%, đây là một vấn đề khó khăn và bức xúc nhất trong công tác tuyển sinh của các trờng

Bảng 2.6 : Thống kê số lợng học sinh từ 2008 đến 2011.

Năm học Chơng Mỹ A Chơng Mỹ B Chúc Động Xuân Mai

2008-2009 2516 1658 1941 2443

2009-2010 2439 1598 1887 2249

(Nguồn thống kê từ 4 trờng) Năm học CMA CMB XM SL % SL % SL % SL % 2009-2010 719 98,6 496 76 585 78 854 90,6 2010-2011 679 100 702 99,47 691 98 733 95,3 (Nguồn thống kê từ nhà trờng)

Qua bảng 5 và bảng 6 ta có thể nhận thấy: vị trí địa lý, đặc điểm dân c có ảnh hởng rất rõ tới giáo dục hai trờng Chơng Mỹ A ,Xuân Mai.Do đợc đặt trên địa bàn dân c đông đúc,điều kiện kinh tế phát triển nên chất lợng giáo dục tốt hơn. Hai trờng Chơng Mỹ B và Chúc Động đợc đặt ở hai vùng thuần nông, phụ huynh không có điều kiện quan tâm đến việc học,điều kiện kinh tế khó khăn,nên số lợng học sinh học THPT ít hơn, chất lợng giáo dục thấp hơn. Tuy nhiên trờng Chúc Động và Chơng Mỹ B có lực lợng giáo viên trẻ chiếm số đông, tất cả đều năng động và nhiệt huyết,nhng chất lợng học sinh đầu vào thấp vì vậy kết quả học sinh đỗ tốt nghiệp vừa thống kê ở trên thể hiện một sự nỗ lực cố gắng rất lớn của cả thầy và trò .

2.1.3.3 Thực trạng cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ cho giáo dục

Đợc sự quan tâm của Đảng và nhà nớc ,UBND Thành phố Hà Nội, sở GD & ĐT Hà Nội,UBND huyện Chơng Mỹ, trong những năm gần đây các tr- ờng THPT công lập đã đợc đầu t xây dung cơ sở vật chất, trờng lớp khang trang, phòng học đợc trang bị tơng đối đầy đủ hệ thống quạt điện và ánh sáng, bớc đầu đã có phòng học bộ môn nhng chủ yếu là phòng dành cho các môn nh tin học ,vật lý,hóa học,sinh học,ngoại ngữ,tuy nhiên cha đầy đủ thiết bị bên trong Bảng 2.8: thực trạng cơ sở vật chất lớp học từ 2008 đến 2011 Năm học CMA CMB XM Lớp học Số phòn g Lớp học Số phòn g Lớp học Số phòn g Lớp học Số phòn g

2009-2010 49 38 43 24 44 30 48 50

2010-2011 48 38 42 24 46 38 47 50

(Nguồn thống kê từ nhà trờng)

Qua bảng thống kê cơ sở vật chất lớp học ở trên ta thấy chỉ duy nhất có trờng THPT Xuân Mai là có thể học một buổi , đây là điều kiện rất thuận lợi cho học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý. Học sinh chỉ phải học một buổi, vì vậy giáo viên có nhiều điều kiện thời gian dành cho tự học, soạn bài,chấm bài và phụ đạo cho các đối tợng học sinh.Đây là nguyên nhân gián tiếp góp phần nâng cao chất lợng giáo dục của trờng. Những em học sinh có lực học yếu có điều kiện học phụ đạo để nâng cao trình độ,các hoạt động ngoại khóa đợc tiến hành một cách dễ dàng.Với 3 trờng còn lại đều phải học hai ca, đây là điều còn hạn chế trong giảng dạy ,học tập và quản lý.Giáo viên sẽ vất vả hơn, thời gian tự học ít hơn,kế hoạch học phụ đạo cho các đối tợng học sinh rất khó để thực hiện.

Đánh giá chung

- Nhìn chung chất lợng dạy và học của các trờng THPT Huyện Chơng Mỹ đều đạt đợc mục tiêu mà các trờng đề ra tuy nhiên có sự phân hóa khá lớn theo yếu tố vùng miền, học sinh vùng xa,vùng thuần nông,chất lợng học tập kém hơn những vùng trung tâm. Mặc dù là vùng xa trong huyện nhng cũng rất gần với trung tâm thành phố, việc tiếp cận với cuộc sống văn minh hiện đại rất thuận lợi, nên chất lợng giáo dục ở các trờng còn thấp cần phải có biện pháp cụ thể, quyết liệt mới mong có thể tăng chất lợng đào tạo. Đội ngũ cán bộ quản lí ở các trờng THPT huyện Chơng Mỹ nhìn chung đều có năng lực trong giảng dạy và quản lí, luôn bám trờng, bám lớp hoàn thành các công việc đợc giao một cách khẩn trơng,chính xác và khoa học. Cả bốn đồng chí hiệu trởng đã linh hoạt vận dụng khéo léo công tác dân vận, đã thu hút đợc các lực lợng xã hội cùng chung tay đóng góp tham gia xây dựng phát triển sự nghiệp GD & ĐT huyện Chơng Mỹ theo hình thức xã hội hóa giáo dục. Đa dạng hóa các loại hình trờng lớp và hình thức giảng dạy với mục tiêu chung là nâng cao chất

lợng dạy học, đáp ứng đợc những yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên đội ngũ quản lí ở các trờng THPT Huyện Chơng Mỹ hiện nay hầu hết đều trên 50 tuổi, lối t duy vẫn còn ảnh hởng rất nhiều của thời kì bao cấp, tâm lí chung đều ngại va chạm và rụt rè khi phải tiếp cận tới những vấn đề đổi mới. Chính vì vậy đã ảnh hởng không nhỏ tới việc điều hành cả một bộ máy trong nhà trờng, thói quen t duy cũ lạc hậu, việc tiếp cận với công nghệ thông tin thời hiện đại còn rất nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất trờng học đã đợc đầu t đáng kể, cơ bản xóa đợc phòng học tạm, xây dựng đợc những phòng học mới, kiên cố. Các trờng đều bớc đầu có đợc phòng bộ môn, phòng đọc sách của th viện, phòng máy tính có nối mạng,nhà đa năng, phòng thí nghiệm đã đợc sửa sang nhiều, các thiết bị dạy học mới,dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học đợc trang bị khá đầy đủ, tuy nhiên vẫn còn thiếu những dụng cụ thí nghiệm hiện đại. Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc ngành GD & ĐT huyện Chơng Mỹ vẫn còn những mặt tồn tại cần khắc phục nh:

- Các điều kiện về nhân lực, vật lực ở các vùng xa của huyện còn thiếu và yếu

- Vẫn còn hiện tợng vừa thừa vừa thiếu giáo viên. Trong cùng một trờng vẫn có những giáo viên dạy nhiều giờ,nhng cũng có những giáo viên dạy rất ít.

- Quy mô học sinh tăng nhanh làm cho ngành GD huyện cha đáp ứng về cơ sở vật chất có rất nhiều học sinh muốn đợc theo học tại các trờng công lập,nhng do quy định tuyển sinh nên phải theo học các mô hình khác hoặc

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w