Quản lý dạy học môn toán ở trờng THPT

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 33)

7. Cấu trúc của luận văn

1.6. Quản lý dạy học môn toán ở trờng THPT

1.6.1. Các thành tố của quá trình dạy học.

Quá trình dạy học đợc cấu thành bởi nhiều thành tố liên quan chặt chẽ và tơng tác với nhau. Các thành tố cơ bản của quá trình giáo dục bao gồm: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp, giáo viên, học sinh, điều kiện (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học) các yếu tố cơ bản này tạo thành quá trình s phạm hẹp (quá trình dạy học trên lớp) có thể đợc mô tả nh sơ đồ 2.

=> KQGD M: Mục tiêu dạy học N: Nội dung dạy học P: Phơng pháp dạy học Th: Giáo viên Tr: Học Sinh QL: Quản lý ĐK: Điều kiện KQGD: Kết quả giáo dục

Sơ đồ 1.2: Các thành tố của quá trình dạy học.

Theo sơ đồ trên, các cặp thành tố có quan hệ tơng hỗ hai chiều, cả qúa trình có mối quan hệ và việc điều khiển tới quá trình này có đợc coi là nghệ thuật s phạm. Trong các cặp quan hệ trên, hoạt động dạy và hoạt động học có mối quan hệ khăng khít và hữu cơ với nhau, có đối tợng và mục đích xác định ngời lãnh đạo cần nắm đợc các thành tố này để có những biện pháp quản lý hiệu quả.

1.6.2 Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trờng THPT1.6.2.1 Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học 1.6.2.1 Quản lý xây dựng kế hoạch dạy học

Việc lập kế hoạch dạy học là chức năng cơ bản, rất quan trọng của quản lý dạy học và là một trong các nguyên tắc của quản lý dạy học. Tính kế hoạch là cơ sở của quản lý dạy học.

Q L P N M Tr Th ĐK

Ngời quản lý chuyên môn (Hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn) Có vai trò quan trọng trong việc hớng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy theo quy định chung và đánh giá đợc mức độ khả thi của kế hoạch giảng dạy với từng cá nhân. Muốn thế, ngời quản lý chuyên môn phải căn cứ vào năng lực chuyên môn của ngời lập kế hoạch, căn cứ vào kế hoạch năm học và điều kiện thực tế của nhà trờng, từ đó sẽ đa ra những góp ý giúp ngời lập kế hoạch giảng dạy hoàn chỉnh kế hoạch của mình, góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ năm học của nhà trờng.

1.6.2.2 Quản lý thực hiện chơng trình môn học

Thực hiện chơng trình dạy học là yêu cầu bắt buộc để đảm bảo kế hoạch đào tạo theo đúng mục tiêu, đây là pháp lệnh của nhà nớc do bộ giáo dục và đào tạo ban hành.

Ngời quản lý chuyên môn quản lý việc dạy và học chính là phải dựa vào các văn bản mang tính pháp quy của nhà nớc (Văn bản luật, dới luật, hay còn gọi là các chế định của nhà nớc) Hiệu trởng nhà trờng yêu cầu tổ trờng chuyên môn, giáo viên, lập kế hoạch giảng dạy cho từng bộ môn, từng tiết dạy, đảm bảo đúng theo phân phối chơng trình, cùng với các tổ bộ môn theo dõi thờng xuyên việc thực hiện chơng trình hàng tuần, tháng, từng kỳ và cả năm học.

1.6.2.3 Quản lý hoạt động dạy của giáo viên

Chất lợng giờ dạy trên lớp có vị trí vô cùng quan trọng trong việc lĩnh hội và tiếp thu kiến thức của học sinh. Cho nên ngời hiệu trởng nhà trờng cần h- ớng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài, chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức trao đổi phơng pháp giảng dạy từng bài, những bài khó cần đợc tập trung trí tuệ của các thành viên trong tổ góp ý, cần dạy thử nghiệm để đi đến thống nhất chung một phơng pháp dạy tối u nhất, hiệu quả nhất, cần có đủ các đồ dùng trực quan cần thiết, bộ trợ cho tiết dạy đạt hiệu quả cao.

Ngời hiệu trởng cần phối kết hợp tốt với các tổ chuyên môn để thờng xuyên dự giờ thăm lớp đột xuất, có nh thế mới đánh giá đùng chất lợng giờ dạy của giáo viên, góp ý, chấn chỉnh, bổ sung cho các tiết dạy sau để có hiệu

quả cao nhất. Trong một tiết dạy cần đảm bảo đợc các yêu cầu về kiến thức cơ bản, rèn luyện về kĩ năng và thái độ học tập cho học sinh, sao cho tiến hành bài dạy thể hiện đúng, đủ nội dung, có hớng giúp học sinh mở rộng t duy và phát triển lên thành những vấn đề mang tính nghiêm túc của cả thầy và trò từ đó hình thành một thói quen làm việc có tính chuẩn mực đem lại hiệu quả cao, góp phần thực hiện tốt nội quy nhà trờng.

1.6.2.4 Quản lý hoạt động học của học sinh

Phải làm cho học sinh có động cơ và thái độ học tập đúng đắn, thực sự tự giác, tích cực trong học tập, tạo cho học sinh có nề nếp, thói quen tốt, làm cho hoạt động học tập trong nhà trờng thật trật tự, kỉ cơng. Quản lý hoạt động học của học sinh là quản lý hồ sơ, sách vở, đồ dùng học tập, quản lý học bài, làm bài ở lớp, ở nhà của các em,...

Học sinh vừa là chủ thể của hoạt động học tập, vừa là khách thể của hoạt động dạy học dới sự lãnh đạo, tổ chức và điều khiển của thầy giáo. Trong nhà trờng, hiệu trởng sẽ quản lý hoạy động học tập của học sinh thông qua hoạt động dạy của thầy, các thầy cô giáo bộ môn sẽ là ngời trực tiếp theo dõi, đánh giá hoạt động học tập của học sinh. Trong đó có sự kết hợp với gia đình học sinh. Việc hình thành và hớng dẫn cho học sinh học tập có phơng pháp là yếu tố cực kỳ quan trọng để giúp học sinh học tập có hiệu quả, phơng pháp học tập, phơng pháp nghiên cứu chung cho từng môn học, phơng pháp học tập tự học ở nhà, học tập trên lớp. Vì vậy, Hiệu trởng, Tổ trởng chuyên môn phải th- ờng xuên tổ chức cho đội ngũ giáo viên học tập, nghiên cứu tìm ra những ph- ơng pháp mới phù hợp với mọi đối tợng học sinh, phổ biến các phơng pháp học tập tốt, có hiệu quả cho học sinh, hớng dẫn để các em có thể vận dụng có hiệu quả trong quá trình học tập của mình.

Ngoài thời gian học tập ở trờng, Hiệu trởng, giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng cần có mối quan hệ thông tin 2 chiều giữa gia đình, cha mẹ học sinh và thầy cô giáo để động viên, quản lý chặt chẽ các em

trong trời gian không học tập ở trờng. Thực hiện tốt việc kết hợp giữa “ Gia đình - nhà trờng - xã hội”.

1.6.2.5. Quản lý đổi mới phơng pháp dạy học

Xã hội ngày càng phát triển, trí thức nhân loại không ngừng tăng lên, sự bùng nổ của truyền thông khiến lợng thông tin tác động lên mỗi con ngời ngày càng đa dạng và có nhiều chiều. Chính vì vậy, mỗi giáo viên phải không ngừng học hỏi, tích lũy kiến thức và phải tìm ra cho mình một phơng pháp truyền đạt thích hợp. Chính vì vậy việc thay đổi phơng pháp dạy học hiện nay ở các trờng THPT vừa do yêu cầu của xã hội, của các cấp quản lý, vừa là yêu cầu tự thân của các trờng học triển khai chủ trơng thay sách giáo khoa. Đặc biệt, việc đổi mới đối với môn toán mang tính cấp thiết vì nó là môn học mang tính mũi nhọn, góp phần làm thay đổi t duy, nhận thức của mỗi con ngời.

Đối với giáo viên, trực tiếp là ngời hiệu trởng phải có trách nhiệm làm thế nào để toàn bộ giáo viên nhận thức rõ việc thay đổi phơng pháp dạy học là tất yếu do đòi hỏi của xã hội và cuộc sống hiện đại. Để làm đợc việc đó trớc tiên ngời hiệu trởng cần phải chủ động thay đổi trong phơng pháp quản lý giáo viên và học sinh. Sự thay đổi này sẽ có sức lan tỏa tới mọi thành viên trong hội đồng giáo dục nhà trờng, từ đó bản thân mỗi giáo viên sẽ thay đổi đợc thói quen, sức ỳ của dạy học theo kiểu thông báo, tái hiện, bản thân họ sẽ nhận thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học là một nhu cầu tất yếu khẳng định chất lợng và hiệu quả dạy học của một giáo viên, của một nhà trờng.

Ngời hiệu trởng và các thầy cô giáo cần nắm bắt và tìm hiểu kỹ việc đổi mới phơng pháp dạy học theo 3 xu hớng lớn đó là: Phơng pháp dạy học chuyển sang hớng dạy học tích cực mà ý tởng cốt lõi là ngời học phải tự chủ trong quá trình học tập, tự chủ trí thức và tự chủ đạo đức. Phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề đợc áp dụng rộng rãi. Công nghệ thông tin đợc sử dụng nh một công cụ dạy học có hiệu quả.

Nh vậy, có thể thấy rằng, đổi mới phơng pháp dạy học là nhiệm vụ của giáo viên khi thực hiện đổi mới chơng trình sách giáo khoa theo yêu cầu đổi

mới giáo dục. Đa số các giáo viên đã đợc trao đổi, học tập, bồi dỡng về cách triển khai đổi mới phơng pháp dạy học. Hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn chỉ đạo sát sao, tạo điều kiện môi trờng thuận lợi cho giáo viên thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học. Việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc đa vào kế hoạch hành động của mọi giáo viên, tổ bộ môn nhà trờng. Nhà trờng cần động viên khen thởng, nêu gơng điển hình đối với những cá nhân và tổ chuyên môn làm tốt. Bên cạnh đó, cần có thái độ kiên quyết với những cá nhân ý thức chấp hành cha tốt, sức ỳ còn lớn.

1.6.2.6. Quản lý thiết bị dạy học bộ môn toán.

Thiết bị dạy học (TBDH) nói chung và TBDH môn toán nói riêng là điều kiện tiên quyết cho nhà trờng hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện không thể thiếu đợc trong việc nâng cao chất lợng đào tạo. Quản lý TBDH nói chung và TBDH bộ môn toán nói riêng phải đảm bảo đợc ba yêu cầu liên quan mật thiết với nhau đó là: Đảm bảo đầy đủ, sử dụng có hiệu quả, tổ chức quản lý tốt TBDH trong nhà trờng.

Trong môn toán, việc sử dụng TBDH nhiều nhất ở bộ môn hình học. Ngoài ra, việc sử dụng công nghệ thông tin là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, hiệu trởng phải chỉ đạo tới tổ chuyên môn, để từ đó đội ngũ giáo viên có nhận thức mới về vai trò của TBDH. TBDH không chỉ là minh họa cho bài giảng mà nó còn là nguồn kiến thức mới, là công cụ quan trọng trong hoạt động nhận thức của học sinh, nó giúp học sinh hiểu cụ thể hơn một vấn đề trong lý thuyết, nắm đợc bản chất của một nội dung mà thầy muốn truyền tải. Ngời giáo viên cần nghiên cứu kỹ các loại TBDH cùng với nội dung sách giáo khoa, có thể tự mình sáng tạo hoặc làm thêm các TBDH khác cho phù hợp với mục đích. Khi ta sử dụng TBDH cho một tiết dạy nó sẽ làm phát huy tốt tác dụng, nâng cao đợc hiệu quả sử dụng trong quá trình dạy học.

kèm với việc đổi mới nội dung chơng trình thì TBDH ngày càng đợc trang bị một cách đầy đủ và hiện đại hơn. Vì vậy, ngời giáo viên cần phải đầu t, sử dụng thành thạo, đảm bảo đến đợc kết quả một cách chính xác nhất, là cầu nối giữa sách vở, lý thuyết và thực tế cuộc sống.với mục tiêu đào tạo chung là đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

1.6.2.7 quản lý, kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán

Kiểm tra, đánh giá là một chức năng quan trọng của quản lý, trong quản lý hoạt động day học nói chung, bộ môn Toán nói riêng đòi hỏi phải kiểm tra thờng xuyên, từ đó phát hiện những thiếu xót, lệch lạc, tìm nguyên nhân điều chỉnh uốn nắn kịp thời. Căn cứ vào kết quả kiểm tra thờng xuyên, giáo viên dánh giá đợc mức độ hợp lý của phơng án đã chọn về tổ chức hoạt động học tập của học sinh cũng nh về phơng án tiến hành bài giảng của mình , qua đó nắm đợc mức độ tiếp thu kiến thức cũng nh xác định đợc kỹ năng giải bài tập của học sinh. Ngời giáo viên cần phải linh hoạt trong việc sử dụng các phơng pháp kiểm tra, nh trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận để giúp học…

sinh ghi nhớ những lợng kiến thức nhất định theo yêu cầu, để việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả cao, phản ánh đúng chất lợng dạy và học thì mọi thành viên từ Hiệu Trởng đến giáo viên và học sinh đều phải thi thật, học thật. Hiệu trởng thì cần chỉ đạo các tổ chuyên môn sát sao trong việc kiểm tra đánh giá đúng định kỳ, đúng chất lợng, tăng cờng kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ với giáo viên và học sinh, việc kiểm tra đánh giá sẽ giúp thầy cô phát hiện ra điểm yếu của học sinh để từ đó khắc phục uốn nắn, thông qua đó hiệu trởng sẽ quản lý chặt chẽ nề nếp của giáo viên và chất lợng học tập của học sinh.

Để quản lý về việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán , từ hiệu trởng đến giáo viên cần sát sao, chặt chẽ hơn vì thực tế đây là một môn học quan trọng hàng đầu, hầu hết các bậc cha mẹ học sinh đều quan tâm đến kết quả môn toán, thực tế môn Toán là môn chiếm số lợng giờ học trong tuần nhiều nhất , số lợng bài kiểm tra nhiều nhất nên mỗi giáo viên ra đề kiểm tra

cần phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu là đạt đợc kiếm thức cơ bản, sau đó mới dùng những câu hỏi nâng cao, đòi hỏi t duy thông minh, việc coi thi đảm bảo nghiêm tức, việc chấm bài phải theo đúng quy định, bên cạnh đó đối với đội ngũ giáo viên dạy Toán cần phải liên tục đợc kiểm tra hồ sơ chuyên môn, soạn giáo án kế hoạch giảng dạy theo đúng phân phối chơng trình.

Tóm tắt ch ơng 1

Để góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục thì vấn đề tăng cờng quản lí dạy học nói chung tăng cờng quản lý dạy học bộ môn Toán nói riêng là một vấn đề cấp thiết và cấp bách của mỗi nhà trờng. Để các biện pháp quản lý chất lợng dạy học nói chung và chất lợng môn Toán nói riêng đạt hiệu quả bản thân ngời tham gia quản lý phải hiểu đúng chức năng nhiệm vụ của mình, đặc biệt ngời hiệu trởng phải nắm vững các khái niệm bản chất của quản lý, các chức năng quản lý, quản lý giáo dực, quản lý nhà trờng, các khái niệm về dạy học, quản lí dạy học và bản chất quá trình dạy học cũng nh các mối quan hệ giữa các khái niệm đó ,đồng thời thấy đợc hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm của nhà trờng mà trong đó vai trò của ngời Hiệu Trởng là then chốt, các thành phần tham gia quản lý cũng nh các Phó hiệu trởng , tổ trởng chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, . giữ vai trò quan trọng không kém.…

Muốn quản lý nâng cao chất lợng dạy học phải xây dựng các điều kiện cần thiết cho việc nâng cao chất lợng hiệu quả dạy học nh : Xây dựng đợc đội ngũ giáo viên đạt chuẩn, đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại, yêu cầu ngày càng cao của ngời học, hoàn thiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đáp ứng yêu cầu quản lý trong điều kiện mới và yêu cầu đổi mới nội dung phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, huy động mọi nguồn lực để u tiên cho hoạt động dạy học, đặc biệt là việc thực hiện tốt việc đổi mới chơng trình , sách giáo khoa ở cấp Trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay, Đồng thời cũng phải thay đổi phơng thức kiểm tra đánh giá chất lợng giảng dạy và học tập của giáo viên

Những vấn đề trình bày ở trên chỉ là những tri thức lý luận tổng quát, nhằm chỉ ra cơ sở đề xuất biện pháp phát triển có tính khả thi và tính thực tiễn, với mục đích nâng cao hiệu quả hiệu quả hoạt động dạy học môn Toán ở các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w