Thực trạng quản lý dạy học môn toán trờng THPT huyện Ch-

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 60 - 74)

Chơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trờng THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ, thành phố Hà Nội

2.2 Đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn Toán tại các trờng THPT huyện Chơng Mỹ, thành phố Hà Nội

2.2.2. Thực trạng quản lý dạy học môn toán trờng THPT huyện Ch-

ơng Mỹ

Để đánh giá đợc thực trạng các biện pháp quản lý dạy học môn toán của cán bộ quản lý các trờng THPT huyện Chơng Mỹ, tác giả đã xây dựng phiếu khảo sát dựa vào các biện pháp đang thực thi trong công tác quản lý dạy học bộ môn ở 4 trờng THPT, đối tợngtrung cần ý kiến là cán bộ quản lý trờng học,

đội ngũ giáo viên toán và học sinh trong 4 trờng nghiên cứu.

Bảng 2.16: Kết quả điều tra về biện pháp quản lý hoạt động dạy học bộ môn toán của hiệu trởng và tổ trởng chuyên môn.

( Kết quả điều tra ở 92 cán bộ quản lý và giáo viên toán ).

STT Nội dung Mức độ thực hiện

Tèt Trung

bình Yếu Điểm TB

Thứ bËc

1 Công tác xây dựng đội ngũ. 88 4 0 2,96 1

2 Quản lý giờ dạy trên lớp và sinh

hoạt tổ chuyên môn. 85 5 2 2,90 3

3 Quản lý thực hiện chơng trình

giảng dạy. 90 1 0 2,96 1

4 Quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn

bị bài. 81 9 2 2,86 4

5 Quản lý việc thực hiện hồ sơ cá

nh©n. 87 5 0 2,95 2

6 Quản lý tự học, tự bồi dỡng của

giáo viên. 76 13 3 2,79 6

7 Quản lý hoạt động tự học của học

sinh. 73 14 5 2,74 7

8

Quản lý hoạt động cải tiến phơng pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên.

79 12 1 2,85 5

9 Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả

học tập của học sinh. 84 7 1 2,90 3

10 Tăng cờng cơ sở vật chất, trang

thiết bị bộ môn. 48 42 2 2,50 8

Từ kết quả trên ta thấy các biện pháp quản lý tự học, tự bồi dỡng của giáo viên, quản lý hoạt động tự học, quản lý hoạt động cải tiến phơng pháp, cha đ- ợc hiệu trởng và tổ trởng chuyên môn quan tâm đầu t đúng mức, đây là một trong những biện pháp khá quan trọng để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu của giáo viên và học sinh, đặc biệt cơ sở vật chất phục vụ môn học vẫn thiếu thốn nhiều cha đủ sức phục vụ công tác giảng dạy.

2.2.2.1. Thực trạng biện pháp xây dựng kế hoạch, phân công giáo viên Chất lợng dạy học bộ môn chịu ảnh hởng rất nhiều từ thực trạng phân công giáo viên, biện pháp quản lý của ban giám hiệu nhà trờng. Trong việc xây dựng kế hoạch của nhà trờng, phân công giảng dạy và công tác cho giáo viên nhằm đạt chỉ tiêu, mục tiêu giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu của hiệu tr- ởng.

Bảng 2.17: Những cơ sở để phân công nhiệm vụ cho giáo viên ( Kết quả điều tra 92 giáo viên ở 4 trờng nghiên cứu ).

STT Những cơ sở để phân công nhiệm vụ cho giáo viên

Mức độ thực hiện Tèt Trung

Yếu Điểm Thực

1 Năng lực của giáo viên. 85 7 0 2,92 1

2 Chuyên ngành đào tạo. 81 10 1 2,87 3

3 Điều kiện thực tế của nhà trờng. 83 9 0 2,90 2

4 Nguyện vọng của giáo viên. 78 10 4 2,80 5

5 Đề nghị của tổ bộ môn. 80 11 1 2,86 4

Qua bảng trên ta thấy những cơ sở để phân công giáo viên của 4 trờng sử dụng khá hợp lý, 2 tiêu chí đứng đầu là cơ sở để hiệu trởng nhà trờng căn cứ vào đó phân công công việc cho phù hợp với từng giáo viên.Ta có thể thấy đ- ợc những cơ sở đó trong biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Cơ sở để phân công nhiệm vụ cho giáo viên

Nh vậy có thể thấy rằng một trong những nhân tố quyết định chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng dạy học nói riêng trong nhà trờng phổ thông chính là đội ngũ. Vì vậy hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn cần có biện pháp để xây dựng đội ngũ đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng, phân công giảng dạy

đúng ngời, đúng việc, phát huy tối đa năng lực của từng thành viên sẽ tạo hiệu quả cao trong giảng dạy, đồng thời phải chú ý đến tâm t, nguyện vọng của từng giáo viên, tìm cách đáp ứng yêu cầu của họ trong điều kiện cho phép của nhà trờng, có nh vậy tất cả các lực lợng trong nhà trờng mới đồng lòng vì một mục tiêu chung của nhà trờng từ đó mới có thể nâng cao chất lợng giáo dục.

2.2.2.2. Thực trạng công tác quản lý bồi dỡng giáo viên của cán bộ quản lí trong thời gian qua

- Thực trạng công tác chỉ đạo bồi dỡng giáo viên toán: thực tế các đồng chí hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn mới chỉ thực hiện công tác này theo kế hoạch chỉ đạo của sở giáo dục và đào tạo nh cử giáo viên đi học các lớp thay sách,bồi dỡng một số chuyên đề đổi mới, học tập nghị quyết đại hội Đảng, học tập các chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên, kết quả 100% giáo viên tham gia lớp học này.

- Thực trạng tổ chức bồi dỡng giáo viên Toán tại trờng : công tác quản lý bồi dỡng của hiệu trởng tổ trởng chuyên môn phần lớn chỉ dừng lại ở mức độ theo sự chỉ đạo của sở. Hiệu trởng cha chú ý đến những biện pháp cụ thể góp phần nâng cao trình độ của giáo viên Toán, tổ trởng chuyên môn thì chủ yếu làm theo sự chỉ đạo chung của Hiệu trởng của nhà trờng. Các trờng mới chỉ thực hiện giao lu giảng dạy, thi giáo viên giỏi. Do điều kiện kinh phí còn hạn hẹp nên việc xây dựng phát triển các câu lạc bộ Toán học chỉ mang tính chất tự phát, ít có điều kiện đợc đi tham quan học hỏi những điển hình tiên tiến.

Hiện nay trình độ vi tính sử dụng một số phần mềm phục vụ việc dạy toán còn rất nhiều hạn chế, trình độ của rất nhiều giáo viên cha đáp ứng đợc việc đa công nghệ thông tin vào hỗ trợ giảng dạy, cơ sở vật chất còn rất nhiều thiếu thốn, dụng cụ dạy học dành cho môn Toán còn sơ sài, giáo viên ít sử dụng giáo vụ trực quan.

- Qua khảo sát nhận thấy hầu hết hiệu trởng còn cha chú ý đến việc khen thởng, động viên, khai thác khả năng của các cá nhân có thành tích chuyên môn suất sắc. Những giáo viên này có sức ảnh hởng rất lớn, và sức lan toả rất rộng tới việc đầu t chuyên môn cho các giáo viên khác. Việc thi đua, khen th- ởng cha có tác động tích cực tới giáo viên, chế độ cào bằng vẫn còn chủ yếu trong khi xÐt thi ®ua.

2.2.2.3. Thực trạng các biện pháp quản lý xây dựng nề nếp, nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn Toán

Để hoạt động dạy học trong nhà trờng đạt hiệu quả thì vấn đề xây dựng nề nếp giảng dạy của giáo viên và nề nếp học tập của học sinh là thật sự cần thiết, giữ vị trí quan trọng. Do đặc thù của môn Toán đòi hỏi ngời học phải kiên trì, bền bỉ, không đợc nản chí trớc khó khăn nên việc xây dựng thói quen và sự yêu thích học Toán là việc làm thờng xuyên. Nề nếp dạy học đợc xây dựng theo điều lệ trờng THPT và yêu cầu cụ thể của từng trờng, đặc thù của từng môn học. Qua thăm dò ý kiến của 92 giáo viên, cán bộ quản lý chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 2.18:Thực trạng các biện pháp thực hiện nề nếp dạy học.

STT Nội dung Mức độ thực hiện

Tèt TB Cha

tốt Điểm

TB Thứ bËc

1 Thực hiện quy chế chuyên môn phải

xây dựng nề nếp. 91 1 0 2,99 1

2 Nề nếp giảng dạy quyết định chất l-

ợng bộ môn. 88 3 1 2,95 3

3 Bảo đảm nề nếp phải tăng cờng kiểm

tra. 90 2 0 2,98 2

4 Nề nếp giảng dạy bộ môn đã tốt. 40 5 47 1,92 5 5 Nề nếp giảng dạy bộ môn cha tốt. 47 5 40 2,08 4

Kết quả thăm dò cho thấy nội dung thực hiện quy chế chuyên môn phải xây dựng nề nếp đợc giáo viên đánh giá cao, xếp thứ nhất.Chỉ có xây dựng đ- ợc nề nếp dạy học nghiêm túc thì mới có thể nâng cao chất lợng dạy và học.Thực trạng này giúp cho Hiệu trởng cần phải thay đổi trong việc quản lý các biện pháp thực hiện nề nếp dạy học. Ta có thể quan sát thực trạng biện pháp quản lý nề nếp dạy học qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2: Thực trạng biện pháp thực hiện nề nếp dạy học

Bảng 2.19: Thực trạng quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên

STT Nội dung Mức độ thực hiện Tèt Trung

bình Cha Tốt Điểm TB

Thứ bËc 1 Tổ chức cho giáo viên học tập

quy chế, nề nếp giảng dạy trên

líp. 80 12 0 2,87 2

2 Tổ chức theo dõi kiểm tra thực

hiện giờ dạy trên lớp. 70 12 10 2,65 7

3 Giúp giáo viên xây dựng kế

hoạch giảng dạy. 72 13 7 2,71 6

4 Xây dựng thời khoá biểu hợp lý,

khoa học đảm bảo tính s phạm. 78 12 2 2,83 3 5 Tổ chức cho giáo viên học tập

đánh giá xếp loại giờ lên lớp. 81 11 0 2,88 1 6 Các hình thức tổ chức dự giờ

thăm lớp, đánh giá xếp loại giờ dạy.

73 12 7 2,72 4

7 Quản lý dạy bù, dạy thay của

giáo viên. 75 14 3 2,78 5

Qua khảo sát ta thấy các giáo viên đợc hỏi ý kiến đều nhất trí: công tác tổ chức cho giáo viên học tập đánh giá xếp loại gìơ dạy trên lớp và việc thực hiện giữ gìn nề nếp của cán bộ quản lý đã đợc đánh giá cao.Việc dạy bù và dạy thay đã đợc chú ý. Thời khoá biểu khoa học, do có sự hỗ trợ của phần mềm máy tính, đã tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện của giáo viên. Một

điểm còn hạn chế trong khâu quản lý giờ dạy đó là các trờng đều đề ra những biện pháp thực hiện nề nếp dạy và học, nhng kiểm tra việc thực hiện đến đâu vẫn làm cha tốt, còn để trống nhiều. Việc quản lý các tiết dự giờ trên lớp, đánh giá giờ dạy của giáo viên là một khâu quan trọng, nhng thực tế vẫn cha đợc chú trọng. Nếu hiệu trởng và tổ trởng tổ chuyên môn làm tốt công tác này,

đánh giá xếp loại một cách chính xác, thi đua khen thởng đúng ngời đúng việc sẽ tạo hiệu quả cao, đồng thời có đợc thông tin chính xác về trình độ, khả

năng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.

Bảng 2.20. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng học tập môn Toán của học sinh (khảo sát 600 học sinh).

STT Nội dung Mức độ đồng ý

Đồng

ý Ph©n

vân Không

đồng ý Điểm

TB Thứ bËc 1 Học bài và làm bài đầy đủ trớc

khi đến lớp. 459 71 10 2,55 3

2 Trong lớp trật tự nghe giảng và

hăng hái phát biểu ý kiến. 515 73 12 2,84 2

3 Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. 541 47 12 2,88 1 4 Sử dụng dụng cụ học tập, mô

hình toán học. 402 115 83 2,53 4

Qua khảo sát ta thấy các em học sinh đã nhận thức tốt việc đánh giá

chính xác kết quả học tập, đây là yếu tố quan trọng hàng đầu. Chứng tỏ các em đều kỳ vọng vào việc thầy cô cần đa ra đợc kết quả học tập đúng với khả

năng của cỏc em. Ngoài ra cỏc em đó ý thức rừ ràng hơn trong việc nghe giảng và công việc tự học ở nhà. Tuy nhiên việc chuẩn bị bài tập và học bài trớc khi

đến lớp là yếu tố rất quan trọng, đáng ra phải xếp ở thứ hạng cao hơn nhng lại xếp ở vị trí thứ ba. điều này chứng tỏ các em học sinh vẫn cha thấy đợc tầm quan trọng của việc tự học, đồng thời các thầy cô giáo vẫn cha trú trọng tới khâu kiểm tra công việc về nhà nên các em cha nhận thức đúng tầm quan trọng của nó, Chính vì vậy cần phải có biện pháp quyết liệt hơn để cải thiện thực trạng này.

2.2.2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động học môn Toán các tr- ờng THPT huyện Chơng Mỹ

Bảng 2.21. Thực trạng hứng thú học môn toán của học sinh

STT Nội dung Mức độ hứng thú

Đồng

ý Ph©n

vân Không

đồng ý Điểm

TB Thứ bËc

1 Toán học là môn học khó. 257 138 205 2,09 1

2 Toán học là môn học bình th-

êng. 196 53 351 1,74 4

3 Môn học thích học nhất. 238 90 272 1,94 2

4 Môn học ít hứng thú. 154 150 296 1,76 3

Qua khảo sát 600 học sinh về mức độ yêu thích học tập môn toán ta thấy hầu hết các em đã xác định đợc đúng vai trò, vị trí, chức năng của môn toán

trong các môn học. Thực tế cho thấy môn toán là môn học khó, không phải ai cũng học đợc môn toán nhng các em đều có ý thức phải học toán, cha mẹ th- ờng quan tâm đến kết quả học tập của môn toán. Môn toán có sức hấp dẫn riêng, việc học tập đòi hỏi phải có sự t duy thông minh, vì vậy môn toán vẫn là môn học đợc yêu thích nhất trong tờng phổ thông. Do đó giáo viên Toán cần có phơng pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh sẽ tạo cho các em hứng thú học tập hơn dẫn đến kết quả học tập sẽ cao hơn.

Qua khảo sát thực tế về công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh, các trờng ngay từ đầu năm học đã thực hiện các công việc cơ bản nh: tổ chức biên chế lớp hợp lý, phân công giáo viên chủ nhiệm phù hợp với năng lực cá

nhân, phân công đội ngũ giáo viên toán phù hợp với đối tợng học sinh ở từng lớp. Xây dựng nề nếp học tập ổn định, tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh ngay từ đầu năm học, qua đó nhà trờng sẽ thông báo đợc với các bậc phụ huynh kết quả, ý thức học tập của các em, phơng hớng nhiệm vụ, các mục tiêu đặt ra cho năm mới. Thống nhất ký cam kết với cha mẹ học sinh về các biện pháp giáo dục của nhà trờng. Thông qua tổ bộ môn và đội ngũ cán bộ ở các lớp, nắm bắt tình hình để có kế hoạch bồi dỡng học sinh một cách hợp lý. Toán học là môn học quan trọng giúp đỡ các em nhiều vấn đề trong cuộc sống và lập nghiệp sau này, chính vì vậy môn toán là môn học đợc hầu hết các em học sinh quan t©m.

Bảng 2.22: Thực trạng việc học sinh dành thời gian cho học tập môn toán.

STT Thời gian Số lợng học sinh Tỷ lệ (%)

1 Nhiều nhất 275 45,8

2 Trung bình 302 50,3

3 Ýt nhÊt 20 3,3

4 Không 3 0,6

Thực trạng trên cho thấy mặc dù toán học là môn học khó nhng các em học sinh đều đầu t thời gian để học toán. Tuy nhiên do đặc thù bộ môn học sinh rất cần có sự hớng dẫn trực tiếp, tỉ mỉ của thầy cô vì vậy số lợng học sinh

dành thời gian ở mức độ trung bình cho việc học toán vẫn còn cao, cần trang bị cho các em phơng pháp học tập đúng đắn, để từ đó tạo cho các em sự húng thú học tập môn toán.

2.2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học trong việc dạy và học môn toán ở các trờng THPT huyện Chơng Mỹ

Bảng 2.23: Thực trạng cơ sở vật chất dành cho tự học.

STT Nội dung Mức độ đồng ý

Đồng ý

Ph©n v©n

Không

đồng ý

Điểm TB

Thứ bËc 1 Đủ sách giáo khoa, tài liệu

tham khảo. 479 82 39 2,73 1

2

Th viện nhà trờng đáp ứng đợc yêu cầu đọc sách tham khảo của học sinh.

234 71 295 1,89 4

3 Có góc học tập riêng. 485 61 54 2,72 2

4 Đủ điều kiện tài chính để tham

gia các lớp học thêm,nâng cao. 353 115 132 2,37 3 Muốn nâng cao học vấn thì ngoài giờ học trên lớp, ngời học phải có ý thức tự học. Tự học là con đờng tạo ra tri thức bền vững cho mỗi con ngời.

Trong xu thế hội nhập và bùng nổ của công nghệ thông tin nh hiện nay thì tự học là chìa khoá của sự thành công. Qua điều tra về cơ sở vật chất dành cho việc tự học ta thấy học sinh đã đánh giá rất cao việc có đầy đủ sách giáo khoa và có thêm tài liệu tham khảo. Nhng th viện nhà trờng cha đáp ứng nhu cầu này, cả 4 trờng THPT đợc khảo sát thì trờng nào cũng có th viện nhng số đầu sách còn ít, tài liệu tham khảo còn sơ sài, phòng th viện có diện tích dành cho học sinh ngồi đọc tài liệu còn hạn hẹp, chủ yếu các phòng th viện đợc cải tạo từ những phòng học nên việc bố trí sắp sếp cha khoa học. Các ứng dụng của khoa học công nghệ, các điều kiện hỗ trợ cho sự tìm tòi, khám phá kiến thức cho việc tự học cha đợc đáp ứng. Các trờng đều có nối mạng Internet, xong

mới chỉ phục vụ cho công tác quản lý hành chính, cha phụ vụ cho việc tìm kiếm và khai thác thông tin của học sinh.

2.2.2.6. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học môn toán ở các trờng THPT huyện Chơng Mỹ

Vấn đề cấp thiết đối với giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay là vấn

đề đổi mới nội dung chơng trình sách giáo khoa, với mục đích chuyển từ việc truyền đạt kiến thức một chiều sang việc truyền đạt kiến thức cho các em dới dạng kĩ năng tự tìm tòi, tự học tập, từ đó dẫn đến việc phải đổi mới phơng pháp dạy học làm sao để học sinh sau khi tiếp thu đợc một lợng kiến thức cơ

bản các em có thể tự tìm hiểu, khai thác, học tập làm giàu thêm vốn kiến thức của mình, đủ điều kiện cần thiết cho việc học tập suốt đời.

Bảng 2.24: Thực trạng nhận thức về đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên toán. (92 giáo viên).

STT Nội dung Mức độ đồng ý

Đồng ý

Ph©n v©n

Không

đồng ý

Điểm TB

Thứ bËc 1 Đổi mới phơng pháp dạy học

môn toán là rất cần thiết. 89 2 0 2,95 2

2

Phát huy tính tích cực của học sinh là phơng pháp cần thiết cho giảng dạy môn toán.

92 0 0 3,0 1

3 Cần tăng cờng sử dụng thiết bị

dạy học. 83 9 0 2,90 4

4

Cần tăng cờng sử dụng các ph-

ơng tiện hiện đại vào giảng dạy Toán.

85 7 0 2,92 3

Trong số các giáo viện đợc hỏi hầu hết đều nhất trí phải đổi mới phơng pháp dạy học môn toán. 100% giáo viên đồng ý, phát huy tính tích cực của học sinh, mục tiêu làm sao để các em phải tự làm việc khi không có thầy cô

giáo bên cạnh. Đa số đều nhất trí với việc phải tăng cờng sử dụng khai thác các phơng tiện hiện đại để hỗ trợ giảng dạy. Tuy nhiên còn một số giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 60 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w