Biện pháp 3: Xây dựng nề nếp dạy học môn toán theo quan

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 91 - 97)

Chơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trờng THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ, thành phố Hà Nội

1) Bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

3.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng nề nếp dạy học môn toán theo quan

điểm đổi mới

Việc xây dựng nề nếp dạy học môn toán tạo nền tảng vững chắc về trật tự, kỷ cơng, hình thành môi trờng giáo dục lành mạnh, tích cực, tự giác, dân chủ, trách nhiệm trong công việc.

3.3.3.1. Mục tiêu

Quản lý nề nếp dạy học là một trong những biện pháp nhằm đảm bảo chất lợng dạy học, xây dựng nhà trờng có độ ổn định cao về tổ chức hoạt động s phạm, các thành viên trong trờng có tinh thần tập thể, trách nhiệm, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ dạy học. Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà trờng trong việc thực hiện quy chế dạy học do bộ giáo dục và đào tạo đề ra, làm cho trờng ra trờng, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trò ra trò, dạy ra dạy và học ra học.

3.3.3.2. Néi dung

Hiệu trởng nhà trờng theo dừi tổng quỏt, chỉ đạo tổ trởng chuyờn mụn theo dõi và báo cáo thờng xuyên tình hình thực hiện chuyên môn của giáo viên, cùng nhau tháo gỡ những vớng mắc trong dạy toán, hớng dẫn uốn nắn , kiểm tra đôn đốc, làm cho giáo viên thực hiện tốt các khâu sau:

- Nề nếp sinh hoạt chuyên môn của tổ: Cần quy định cụ thể về các chuyên đề nghiên cứu chuyên môn sẽ thực hiện trong năm học, học kỳ. Đặc biệt ngay từ đầu năm học phải chỉ đạo giáo viên đăng ký thi đua, viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Đối với giáo viên, việc viết sáng kiến kinh nghiệm là việc làm rất cần thiết và đem lại hiệu quả thiết thực, đây là cơ hội để mỗi giáo viên tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ, đồng thời thông qua hoạt động này giáo viên toán có thể học hỏi chuyên môn lẫn nhau, trao đổi về phơng pháp dạy học có hiệu quả cao nhất. Tổ trởng chuyên môn cũng hớng dẫn nghiên cứu và định hớng cho giáo viên viết đề tài SKKN theo nhiều hớng, nhiều chuyên đề, từ đơn giản đến phức tạp, với mục tiêu phục vụ việc giảng dạy cho nhiều đối tợng học sinh, từ đó tăng khả năng nhận thức và học tập cho cả các em học sinh yếu đến những em học sinh khá giỏi, đồng thời khi tập hợp các chuyên đề nghiên cứu sẽ có đợc sự hoàn thiện, đầy đủ theo chơng trình sách giáo khoa.

- Nề nếp lập kế hoạch cỏ nhõn: Thể hiện rừ mục đớch, chỉ tiờu, biện phỏp thực hiện, kế hoạch phải khoa học và có tính khả thi.

- Chú ý tăng cờng việc dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm bài giảng, tổ tr- ởng chuyên môn cần lên kế hoạch và có lịch cụ thể việc dự giờ giáo viên toán, thông báo đến các thành viên trong tổ và ban giám hiệu cùng dự. Thông qua hoạt động này hiệu trởng nhà trờng sẽ nắm bắt đợc cụ thể năng lực của từng giáo viên, kiểm tra đợc kế hoạch thực hiện chuyên môn. Qua những tiết dự giờ các thành viên trong tổ sẽ có cơ hội học tập lẫn nhau về kiến thức, tác phong, phơng pháp dạy học để từ đó rút kinh nghiệm cho chính bản thân và đồng nghiệp. Tổ trởng chuyên môn cần chỉ đạo những giáo viên giỏi, có kinh nghiệm, dạy những tiết thao giảng mẫu, giảng những nội dung khó trừu tợng

đối với học sinh để mọi thành viên có thể học tập, góp ý, xây dựng tìm ra đợc phơng pháp giảng dạy có hiệu quả nhất, giúp học sinh tiếp thu bài tốt nhất.

- Thực hiện nghiêm túc nề nếp soạn bài trớc khi lên lớp: Để thực hiện tốt giờ dạy trên lớp giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ giáo án, đảm bảo đợc những nội dung cơ bản, cần thiết đồng thời cần có những nội dung mở rộng để các em có khả năng dựa vào đó phát triển t duy toán học của mình. Trong giáo án cần chuẩn bị chi tiết hoạt động của thầy, hoạt động của trò, xây dựng đợc hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh tự phát triển đợc những vấn đề có khả năng nâng cao thành những vấn đề tổng quát, điều này thờng có trong môn toán và

đây chính là yếu tố mấu chốt để học sinh học giỏi môn toán. Bên cạnh đó trong giáo án phải có dự kiến những tình huống s phạm có thể xảy ra và hớng giải quyết. Chú ý những tiết dạy có sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học, giáo viên cần chuẩn bị chu đáo và thực hiện thành thạo trớc khi dạy. giáo án dạy học phải phù hợp với từng đối tợng học sinh, đặc điểm lớp.

- Nề nếp giảng dạy trên lớp: Phải nghiêm túc, tránh tình trạng ra sớm vào muộn, bỏ giờ, bỏ lớp, làm việc riêng trong giờ, tận dụng tối đa và phân chia thời gian hợp lý trong một tiết dạy. Sau mỗi lần dạy nên có hớng dẫn tự học, tự kiểm tra đánh giá, xây dựng đợc hệ thống bài tập về nhà, kiểm tra sát sao việc chuẩn bị bài tập về nhà khi học sinh đến lớp. Chú ý việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng đồ dùng dạy học làm cho bài giảng sinh động và

đem lại hiệu quả cao.

- Tăng cờng việc kiểm tra đánh giá toàn diện học sinh: Kiểm tra đánh giá

kết quả học sinh đúng quy định, đúng khả năng học tập của học sinh sẽ có tác dụng tích cực thúc đẩy sự phấn đấu vơn lên trong học tập của học sinh, nếu không sẽ có tác dụng ngợc lại, phản tác dụng. Trong quá trình kiểm tra học sinh, giáo viên phải thực hiện theo đúng phân phối chơng trình, đúng quy

định, chấm trả bài đúng thời gian, công bằng, công khai trong điểm số, nên có biểu điểm và xây dựng đáp án sau mỗi bài kiểm tra để giúp học sinh có thể

tính đánh đố, mà phải đảm bảo học sinh nắm đợc những vấn đề cơ bản, trong

đề kiểm tra toán chỉ nên cài một câu hỏi khó, đòi hỏi t duy thông minh dành cho những học sinh khá giỏi. Cần có sự phối kết hợp giữa 2 hình thức kiểm tra là trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan một cách hợp lý phù hợp với nội dung kiểm tra học sinh.

- Xây dựng đợc nề nếp bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.

Trong quá trình giảng dạy giáo viên sẽ phát hiện ra những học sinh có năng khiếu về môn toán để có kế hoạch bồi dỡng những vấn đề chuyên sâu, thành lập câu lạc yêu thích toán học, đây là nơi để các em trao đổi và trình bày những vấn đề mà các em khám phá đợc hay những vấn đề còn vớng mắc để cùng nhau tháo gỡ. Ngoài ra cũng cần quan tâm đến các em học sinh yếu về toán, có kế hoạch phụ đạo để các em nắm bắt và vận dụng đợc những vấn đề cơ bản trong sách giáo khoa với mục đích số lợng học sinh giỏi tăng lên, số l- ợng học sinh yếu.

2. Đối với học sinh.

Để quản lý tốt hoạt động học tập của học sinh, hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên toán cần phải xây dựng nề nếp, tác phong học tập của học sinh, hình thành động cơ học tập đúng đắn, chăm chỉ, có tinh thần vợt khó trong học tập, không ngần ngại khi gặp phải một vấn

đề khó khăn trong toán học vì toán học vốn đợc mệnh danh là “khó” nề nếp học tập đợc thể hiện ở các mặt sau:

- Lập khoá biểu chi tiết dành cho việc học chính khoá, học phụ đạo và việc học tập ở nhà, thông qua đó sẽ thấy đợc kế hoạch thời gian học tập dành cho môn toán. Khi có thời khoá biểu hợp lý, khoa học tức là các em sẽ có kế hoạch học tập phù hợp dành cho các môn nói chung và môn toán nói riêng từ

đó kết quả học tập sẽ đợc nâng lên, học sinh sẽ tránh đợc việc học lệch và kết quả sẽ toàn diện.

- Nề nếp học tập trên lớp: Đi học đúng giờ, không bỏ giờ, nghỉ học phải xin phép, học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, tập trung nghe giảng,

hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép đầy đủ, khoa học và có tính sáng tạo, trung thực trong kiểm tra thi cử.

- Nâng cao việc xây dựng nề nếp học tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. Ngoài ra để học tốt môn toán học sinh phải có sự yêu thích, tự giác làm bài tập ở nhà, tự nghiên cứu các bài tập nâng cao và có tính tổng quát, tham khảo các chuyên đề riêng, chuyên sâu. Có tác phong ghi chép tỷ mỉ, khoa học những vấn đề mới, những lời giải hay để làm giàu cho vốn kiến thức của mình.

Trong toán học việc một bài toán có thể có nhiều lời giải hay vì vậy khuyến khích học sinh tự tìm tòi nhiều lời giải, không nên bằng lòng với việc một bài toán chỉ cần giải bằng một cách.

- Xây dựng đợc thói quen tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình sau mỗi bài học, đặc biệt ở cuối mỗi chơng có những bài tập đợc đa ra dới hình thức trắc nghiệm khách quan giúp học sinh giải nhanh, hệ thống đợc những kiến thức cơ bản trong chơng. Công việc này đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ của giáo viên toán và ban giám hiệu nhà trờng.

- Thành lập câu lạc bộ yêu thích toán học, đây sẽ là những diễn đàn của các em học sinh say mê giải toán, đây là nơi để các em có cơ hội trình bày, những kiến thức chuyên sâu, những lời giải hay hoặc là nơi để các em cùng tập trung giải quyết những vấn đề khó tìm ra những phơng án tối u cho một bài toán. Đồng thời đây cũng là nơi để các em có những ý tởng độc đáo để đa toán học vào trong cuộc sống thờng ngày.

3.3.3.3. Cách thức tiến hành

Đầu năm học hiệu trởng triển khai đến toàn thể giáo viên và học sinh trong trờng những quy định về nề nếp trong giảng dạy và học tập nói chung và môn toán nói riêng nh: Điều lệ nhà trờng, hớng dẫn triển khai và thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở, Bộ giáo dục và đào tạo, những quy định về khen th- ởng, kỷ luật, các tiêu chí thi đua, các tiêu chí đánh giá xếp loại, mục tiêu dạy học môn toán theo yêu cầu đổi mới giáo dục, một số quy định mang tính đặc

Tuỳ điều kiện thực tế của trờng, hiệu trởng lập kế hoạch chung về nề nếp dạy và học, chỉ đạo tổ trởng chuyên môn lập kế hoạch chi tiết của tổ, của mỗi giỏo viờn, trong đú chỉ rừ chủ đề trọng tõm trong từng thỏng, từng học kỳ, kế hoạch phải khoa học, hợp lý có tính khả thi và bám sát với kế hoạch của trờng, có nh vậy kế hoạch chung do hiệu trởng đặt ra mới có thể phát huy tác dụng.Để kế hoạch có tính khả thi cao thì những quy định về nề nếp trong nhà trờng phải đảm bảo tính thực tế, vì vậy phải đợc lấy ý kiến đóng góp của toàn thể giáo viên và số đông học sinh trong nhà trờng thông qua đại hội công chức

đầu năm và các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn. Trong kế hoach đề ra phải thể hiện đợc: Mục tiêu phấn đấu của đơn vị, quy chế làm việc của từng tổ chức, bộ phận, cam kết giáo viên với nhà trờng, giữa học sinh với nhà trờng.

Toàn thể giáo viên toán và học sinh trong nhà trờng có nhiệm vụ quán triệt và nghiêm túc thực hiện những quy định về nề nếp dạy học bộ môn dới sự giám sát của mạng lới kiểm tra nề nếp nhà trờng.

- Ban giỏm hiệu, tổ trởng chuyờn mụn theo dừi đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp dạy học của thầy và trò. Đây là cơ sở chủ yếu để hiệu trởng tham khảo trong việc đánh giá giáo viên và có thể nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết.

- Giám thị hàng ngày giám sát việc thực hiện nề nếp cụ thể của từng lớp, từng tiết học, giải quyết những công việc trong phạm vi đã quy định.

- Thành lập đội tự quản mà đối tợng nằm trong BCH đoàn trờng, các thành viên là những đoàn viên u tú ở chi đoàn các lớp, nhiệm vụ của đội tự quản chủ yếu là tham gia theo dõi, giám sát việc thực hiện nề nếp của học sinh trong trờng nh: Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trang phục khi đến trờng…

- Hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn thờng xuyên kiểm tra các hồ sơ

chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên nh sổ theo dõi học sinh, gọi tên ghi

điểm, sổ ghi đầu bài, sổ kế hoạch tổ chuyên môn, sổ theo dõi các loại nh: Sổ giáo viên chủ nhiệm, sổ sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học, sổ họp tổ chuyên

môn và họp hội đồng giáo dục, sổ ghi chép thực hiện nề nếp và kết quả thi đua cá nhân và tập thể.

3.3.3.4. Điều kiện thực hiện

Các quy định về nề nếp giảng dạy của giáo viên và nề nếp học tập của học sinh cần mang tính thực tế, khoa học và khả thi, đồng thời đợc xây dựng trên cơ sở thống nhất của hội đồng s phạm và học sinh nhà trờng.

Ban giám hiệu, công đoàn và đoàn thanh niên cần có biện pháp duy trì

các hoạt động thi đua một cách thờng xuyên, liên tục, có tổng kết, đánh giá

kết hợp với thi đua khen thởng, kỷ luật một cách hợp lý, tránh tình trạng “đầu voi, đuôi chuột”.

3.3.4. Biện pháp 4: Tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w