Chơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trờng THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ, thành phố Hà Nội
1) Bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
3.3.6. Biện pháp 6: Tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học
G.K Killer (1977) đã khẳng định: “Thay đổi một chơng trình hoặc những kỹ thuật giảng dạy mà không thay đổi hệ thống đánh giá, chắc chắn là chẳng
đi đến đâu”. Vì thế, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh là một thành tố quan trọng của chơng trình giáo dục phổ thông.
Đánh giá kiểm tra không đơn thuần là ghi nhận thực trạng, kết quả mà còn là đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng theo hớng mục tiêu.
Vì thế đánh giá là một khâu quan trọng phải đợc đặt ra trong suốt thời gian triển khai công việc chứ không phải lúc công việc đã hoàn thành.
3.3.6.1. Mục tiêu
Kiểm tra đánh giá là một chức năng cơ bản của quản lý. Kiểm tra đánh giá các hoạt động dạy học nhằm đánh giá đầy đủ và chính xác đợc các kết quả
hoạt động dạy của giáo viên và kết quả hoạt động học của học sinh. Ngoài ra còn phát hiện đợc những thiếu sót và tồn tại trong hoạt động dạy và học để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng dạy học nói chung, bộ môn toán nói riêng. Kiểm tra đánh giá chính xác, sẽ kích thích đợc mọi ngời nỗ lực phấn
đấu vơn lên và hạn chế những thiếu sót của cá nhân trong tập thể.
3.3.6.2. Néi dung
- Kiểm tra hoạt động dạy của giáo viên: Kiểm tra kế hoạch dạy học, bài soạn, chất lợng dạy, đổi mới phơng pháp dạy học, sử dụng thiết bị dạy học, bồi dỡng phụ đạo học sinh, kiểm tra việc chấm, chữa bài, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
- Kiểm tra hoạt động học của học sinh: Kiểm tra tinh thần thái độ học tập ở lớp, ở nhà, thực hiện nề nếp học tập, chất lợng lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ và kết quả học của học sinh.
- Khi thực hiện kiểm tra đánh giá, yêu cầu hiệu trởng giáo viên bộ môn phải lu ý: Kiểm tra nhằm vào công việc chứ không phải nhằm vào con ngời.
Kiểm tra đánh giá, khơi dậy tiềm năng sẵn có của mọi thành viên trong nhà tr- ờng để họ hoàn thành tốt phần công việc còn lại. Sau khi kiểm tra, nếu thấy cần thiết có thể điều chỉnh lại công tác tổ chức, phân công hoặc điều chỉnh một số phần của kế hoạch. Mỗi nội dung kiểm tra đợc tiến hành bằng những hình thức khác nhau. Kiểm tra toàn diện, kiểm tra theo nội dung tự chọn, kiểm tra định kỳ, kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra đột xuất.
3.3.6.3. Cách thức tiến hành
Hiệu trởng xây dựng kế hoạch kiểm tra một cách toàn diện, chi tiết,cụ thể rõ ràng. Thông báo công khai cho giáo viên và học sinh biết nội dung cần kiểm tra đỏnh giỏ. Trong kế hoạch phải nờu rừ nội dung, hỡnh thức và phơng pháp kiểm tra. Phổ biến kỹ nội dung công tác kiểm tra đánh giá của Sở giáo dục và đào tạo đối với trờng, với giáo viên và học sinh trong năm học.
Hiệu trởng tổ chức cho mọi thành viên trong nhà trờng học tập các tiêu chuẩn đánh giá giáo viên về xếp loại giờ dạy, xếp loại giáo viên hàng năm, giúp giáo viên thấy đợc vai trò của kiểm tra và coi đó là việc làm bình thờng, thờng xuyên. Thông qua giáo viên chủ nhiệm học sinh nắm bắt đợc tiêu chuẩn xếp loại học lực của mình theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo. Chuẩn xếp loại tiết học để trên cơ sở đó học sinh tự đánh giá.
Thành lập ban thanh tra: Ban giám hiệu, ban thanh tra nhân dân, tổ trởng chuyờn mụn, giỏo viờn nũng cốt, quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của từng thành viên trong ban thanh tra.
1.Kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáo viên.
Kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên: Kế hoạch năm học, học kỳ, tháng, tuần (lịch báo giảng) đợc hiệu trởng tổ trởng chuyên môn kiểm tra vào
đầu năm, đầu tháng để xem xét kế hoạch cá nhân có phù hợp với kế hoạch chung của trờng, của tổ, từ đó góp ý kiến điều chỉnh kịp thời, kế hoạch từng chơng, kế hoạch sử dụng thiết bị thực hành, thí nghiệm trong từng bài giảng có phù hợp với quy định bộ môn hay không.
Kiểm tra chất lợng giờ dạy thông qua kiểm tra giáo án, dự giờ thăm lớp.
Hiệu trởng tổ trởng chuyên môn nắm bắt đợc thông tin trực tiếp về trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm của giáo viên. Đó là căn cứ để bố trí, sử dụng giáo viên một cách hợp lý. Qua việc kiểm tra giờ dạy sẽ thúc đẩy giáo viên chuẩn bị bài tốt hơn, chú ý đến đổi mới phơng pháp dạy học cũng nh sử dụng công nghệ thông tin và thiết bị dạy học bộ môn trong giờ lên lớp. Dự giờ,
đánh giá xếp loại theo 10 tiêu chuẩn mà bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành.
Kiểm tra thực hiện nề nếp chuyên môn theo quy định: Nề nếp ra vào lớp, thực hiện phân phối chơng trình đúng, đủ, nề nếp sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dự giờ, thăm lớp, đăng ký thao giảng, làm đồ dùng dạy học . Sổ ghi đầu bài là tài liệu quan trọng phản…
ánh trung thực nhanh chóng cụ thể tình hình dạy học trên lớp của giáo viên và học sinh.
2. Kiểm tra kết quả học tập của học sinh.
Đây là khâu gắn liền với quá trình dạy học. Đi đôi với đổi mới chơng trình sách giáo khoa là việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hớng toàn diện, tích cực và khách quan sẽ góp phần điều chỉnh quá
trình dạy và học, thúc đẩy việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực. Đối với môn toán cần đổi mới cách ra đề kiểm tra bằng cách sử dụng thêm hình thức trắc nghiệm khách quan.. Ngoài việc giáo viên đánh giá học sinh nh trớc đây thì học sinh còn tự đánh giá. Ngay sau mỗi bài kiểm tra chung, Ban giám hiệu nên công khai đáp án và biểu điểm trong bản tin học tập
để học sinh có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Để đảm bảo kết quả kiểm tra đợc công bằng chính xác đánh giá đúng chất lợng học sinh thì hiệu trởng phải xây dựng những quy chế cụ thể về nội dung đề kiểm tra và cách thực hiện, cụ thể:
- Đề kiểm tra 15 phút do giáo viên ra đề và kiểm tra theo kế hoạch cá nhân.
- Đề kiểm tra trên 45 phút đợc tiến hành đồng loạt toàn khối, nội dung do bộ phận chuyên môn của trờng chọn ra từ ngân hàng đề của trờng. Nội dung
đề kiểm tra đảm bảo một cách toàn diện các mục tiêu dạy học toán đã quy
định trong chơng trình.
Kết quả kiểm tra giáo viên và học sinh đợc lu lại và so sánh với kết quả
lần kiểm tra trớc đó để đánh giá sự phấn đấu vơn lên và tiến bộ của giáo viên và học sinh. Phải trân trọng những thành quả mà giáo viên đạt đợc và kịp thời chấn chỉnh những sai sót nếu có của từng cá nhân nhằm hoàn thành nhiệm vụ
Tóm lại, kết quả kiểm tra hoạt động dạy và học là cơ sở cho hiệu trởng có những quyết định trong việc động viên khích lệ phong trào học tập môn toán, qua đó phát hiện những cá nhân điển hình, học sinh năng khiếu để có kế hoạch bồi dỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên và chọn học sinh giỏi môn toán một cách chính xác. Đồng thời giúp cho hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn rút ra đợc kinh nghiệm điều chỉnh phơng hớng chỉ đạo cho năm học sau.
3.3.6.4. Điều kiện thực hiện
Hiệu trởng lập kế hoạch kiểm tra, có nội dung kiểm tra và tiêu chuẩn kiểm tra theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo.