Biện pháp 4: Tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học môn toán theo yêu cầu đổi mới

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 97 - 100)

Chơng 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trờng THPT trên địa bàn huyện Chơng Mỹ, thành phố Hà Nội

1) Bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

3.3.4. Biện pháp 4: Tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học môn toán theo yêu cầu đổi mới

Dạy học là loại hình lao động sáng tạo và thờng xuyên đổi mới cho phù hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vì vậy đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, luôn luôn bổ sung những cái mới nhằm hoàn thiện nghệ thuật s phạm, đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề cấp thiết đợc đặt ra hiện nay trớc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa.

3.3.4.1. Mục tiêu

Đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những yêu cầu của đổi mới giáo dục. Bồi dỡng đổi mới phơng pháp dạy học nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay

Nâng cao trình độ s phạm cho đội ngũ giáo viên dạy toán, giúp họ thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới phơng pháp dạy học, Thực hiện tốt việc đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, xây dựng chuẩn đánh giá giờ dạy theo hớng đổi mới phơng pháp.

3.3.4.2. Néi dung

Hiệu trởng chỉ đạo các tổ chuyên môn thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế hoạt động

học sinh suy nghĩ hoạt động và thực hành nhiều hơn. Trong tiết học, hoạt

động của học sinh chiếm tỷ trọng cao hơn hoạt động của giáo viên.

Tăng cờng việc kiểm tra của tổ chuyên môn, của ban giám hiệu đối với việc sinh hoạt chuyên môn của giáo viên. Soạn giáo án theo tinh thần đổi mới, sử dụng phơng pháp, phơng tiện dạy học hiện đại, đa công nghệ thông tin vào hỗ trợ việc giảng dạy.

- Đổi mới phơng pháp dạy học: Chuyển từ truyền thụ kiến thức cho học sinh theo một chiều từ thầy tới trò sang hỡng dẫn cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức, tự lực khám phá những vấn đề cha biết chứ không phải thụ

động tiếp thu những tri thức sắp đặt sẵn. Đặc biệt trong môn toán việc đổi mới phơng pháp dạy học nh trên là rất cần thiết, nó giúp học sinh phải luôn tự tìm tòi, khám phá mới mong có cơ hội học giỏi môn toán, nếu học sinh chỉ biết chấp nhận những cách giải của thầy mà không giải thích đợc những câu hỏi tại sao thì khó có thể trở nên giỏi toán. Do đó, quản lý giờ lên hiện nay cần yêu cầu giáo viên chuyển từ dạy kiến thức sang dạy phơng pháp học tập và phơng pháp t duy cho học sinh, từ phơng pháp dạy học tái hiện sang dạy tái tạo.

- Đổi mới việc dự giờ: Ngoài việc quy định số tiết cần dự trong từng học kỳ, từng năm học, việc tổ chức dự giờ cần cú mục đớch rừ ràng về nội dung và phơng pháp. Tăng cờng dự giờ đột xuất, dự giờ theo chuyên đề đổi mới phơng pháp, đánh giá rút kinh nghiệm, so sánh kết quả sau mỗi đợt dự giờ, sau từng kỳ, từng năm học.

- Đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: Tổ chức học tập, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện quy chế kiểm tra cho điểm, xếp loại

đánh giá học sinh, thành lập ngân hàng đề thi, tổ chức kiểm tra đồng loạt theo

đề chung, giáo viên coi và chấm bài theo chỉ định của ban giám hiệu.

- Đổi mới nội dung kiểm tra: Đối với những đợt thi chung, hiệu trởng duyệt đề thi do tổ trởng chuyên môn đề nghị. Nội dung đề thi không chỉ là tái hiện kiến thức, lặp lại các kỹ năng, bài toán đã học mà phải chú trọng kiểm tra năng lực độc lập, sáng tạo của học sinh nội dung kiểm tra mang tính toàn diện

về kiến thức, kỹ năng và t duy của học sinh, đồng thời chú ý đến tính phổ thông đại trà và phân hoá học sinh.

- Đổi mới hình thức kiểm tra: Hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn cần khuyến khích giáo viên sử dụng nhiều hình thức, nhiều dạng đề kiểm tra. Trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận hoặc kết hợp cả hai.

- Đổi mới về đánh giá kết quả học tập của học sinh: Trớc đây quan niệm về đánh giá còn phiến diện, giáo viên giữ độc quyền về đánh giá, học sinh là

đối tợng đợc đánh giá. Ngày nay, trong phơng pháp tích cực ngời ta coi trọng vai trò chủ thể của ngời học cần tạo điều kiện để học sinh tham gia vào quá

trình đánh giá, (tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau). Phát triển kỹ năng tự đánh giá để điều chỉnh cách học.

3.3.4.3. Cách thức tiến hành

Đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông nói chung và môn toán nói riêng đang tồn tại một mâu thuẫn giữa yêu cầu, nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học với khả năng thực hiện của mỗi giáo viên và điều kiện thực tế của nhà trờng. Trớc tiên, thảo luận về đổi mới phơng pháp dạy học, bắt đầu bằng việc khuyến khích những “đốm lửa nhỏ” và chỉ đạo theo kiểu

“vết dầu loang”. Để tạo động lực cho việc đổi mới phơng pháp dạy học, cán bộ quản lý cần phải:

- Quản lý việc xây dựng kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học, trên cơ

sở kế hoạch chung, dựa vào sự phân công của nhà trờng, tổ chuyên môn..

- Hiệu trởng xây dựngchuẩn đánh giá giờ dạy theo hớng đổi mới phơng pháp, tổ chức học tập, thảo luận tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy theo hớng đổi mới mà nhà trờng đã xây dựng và ban hành. Hiệu trởng cần bồi dỡng và rèn luyện cho giáo viên toán các kỹ năng cơ bản về đổi mới phơng pháp dạy học, cụ thể:

+ Bồi dỡng, rèn luyện kỹ năng soạn bài theo hớng thiết kế hệ thống câu hỏi, hệ thống các thao tác thực hành, tổ chức thảo luận, học tập theo nhóm

+ Bồi dỡng, rèn luyện các kỹ năng dạy học theo hớng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo, giải quyết vấn đề và t duy khoa học.

+ Bồi dỡng phơng pháp thực hành quan sát, khai thác mô hình , và công nghệ thông tin, rèn luyện các kỹ năng chung mang tính công cụ nh kỹ năng sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại, mô hình toán học và dạy học, kỹ năng sử dụng các phần mềm máy tính, kỹ năng tìm kiếm khai thác thông tin trên mạng, các kỹ năng làm việc hợp tác theo nhóm trên mạng, kỹ năng nghiên cứu các tài liệu tham khảo, các kỹ năng về ngoại ngữ.

- Tổ chức bồi dỡng cho giáo viên phơng pháp tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dỡng, tạo điều kiện về thời gian, tài liệu và định hớng vấn đề nghiên cứu một cách thiết thực.

3.3.4.4. Điều kiện thực hiện

Để thực hiện biện pháp tăng cờng đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và môn toán nói riêng cần có điều kiện:

+ Cán bộ quản lý cùng toàn thể giáo viên toán nhà trờng có nhận thức

đầy đủ sâu sắc về tính cấp thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học, việc đổi mới là yêu cầu bắt buộc, là con đờng duy nhất để nâng cao chất lợng môn toán nói riêng và chất lợng giáo dục nói chung.

+ Cán bộ quản lý cần có sự đầu t, quản lý trang thiết bị phục vụ dạy học môn toán một cách hiệu quả.

+ Tăng cờng kiểm tra đổi mới phơng pháp dạy học, coi việc đổi mới ph-

ơng pháp là công việc thờng xuyên, trọng tậm suốt cả năm học.

3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cờng sử dụng thiết bị dạy học, chú trọng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn toán tại các trường THPT trên địa bàn huyện Chương Mỹ – thành phố Hà Nội (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w