Kiến trúc có hiệu quả về năng lợng

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 79 - 80)

b. Phần nội dung nghiên cứu

2.8.2.Kiến trúc có hiệu quả về năng lợng

Hớng phát triển thứ hai của Kiến trúc sinh thái là Kiến trúc có hiệu quả về

năng lợng, là kiến trúc nhằm sử dụng ít nhất năng lợng nhân tạo, sử dụng nhiều nhất năng lợng tự nhiên, năng lợng tái tạo, năng lợng sinh học, trong quá trình xây dựng, đặc biệt trong vận hành dài lâu công trình.

Nền kinh tế toàn cầu ngày nay đã nhận thức đợc một cách rõ rệt về vai trò của năng lợng nh là một hiểm họa, một mặt là do càng ngày càng khan hiếm và can kiệt nguồn khai thác, mặt khác là do ảnh hởng to lớn của nó đến môi trờng khu vực và toàn cầu. Vì vậy kiến trúc để bảo tồn các nguồn năng lợng, vì một tơng lai bền vững đang trở nên ngày càng cấp bách đối với tất cả các nhà thiết kế trên thế giới (Ken Yeang).

Hiện nay chỉ số năng lợng điện tiêu thụ (tính cho 1 m2 sàn, hoặc cho 1 đầu ng- ời hàng năm) đợc coi là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá tính hợp lý về thiết kế sinh thái của công trình xây dựng.

Ken Yeang cho biết, trong tuổi thọ 50 năm của một nhà chọc trời thơng nghiệp điển hình, chi phí năng lợng chiếm khoảng 34% tổng chi phí. Năng lợng tiêu thụ trong các nhà văn phòng hiện nay khoảng 150 – 250 kW.h/ m2. Các công trình mới thiết kế có hiệu quả năng lợng, năng lợng tiêu thụ giảm bớt khoảng 40%, chỉ còn

105 kW.h/ m2/ năm, và 65 W/m2 .

Trong tổng chi phí năng lợng tiêu thụ của một toà nhà thì năng lợng của giai đoạn vận hành là lớn nhất. Nhng muốn giảm đợc năng lợng này cần phải quan tâm cả thiết kế sinh khí hậu và cả khâu quản lý công trình.

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 79 - 80)