Những vấn đề tồn tại và cần nghiên cứu

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 51 - 53)

b. Phần nội dung nghiên cứu

1.4.Những vấn đề tồn tại và cần nghiên cứu

cao tầng ở hà nội hiện nay

Nhà ở cao tầng bắt đầu xuất hiện khoảng năm 1995, khi cả xã hội đã bắt đầu

nhận ra những mặt trái của việc phát triển quá nhanh nhà chia lô, manh mún, lộn xộn.

ở giai đoạn đầu 1995, mặt bằng nhà ở cao tầng đợc nghiên cứu một cách đơn giản, giống nh các nhà chung c nhiều tầng xây dựng trớc đó nhng nhiều tầng hơn, chủ yếu 9-11 tầng, xây dựng theo kiểu "trăm hoa đua nở", thậm chí còn dùng nguyên mẫu ở các nớc xứ lạnh để xây dựng tại Hà Nội.

Giai đoạn 2001-2005, nhà ở cao tầng đợc xây dựng ồ ạt, nhiều tầng hơn. Từ khi có Quyết định123/QĐUB ngày 6/12/2001 của UBND thành phố Hà Nội, quy định tất cả các khu đô thị mới đều bắt buộc phải xây dựng tối thiểu là 60% nhà ở cao tầng, đã có các tác giả nghiên cứu và thiết kế nhà ở cao tầng theo tiêu chí giải

quyết yếu tố thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên cho tất cả các không gian trong căn hộ. Tuy số lợng xây dựng cha nhiều, xong đã khẳng định đợc u điểm vợt trội. Gần đây, một số nhà ở cao tầng đã bắt đầu đợc nghiên cứu theo hớng sinh khí hậu nh khu đô thị Nam Trung Yên, Cầu Bơu, Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh, Đại Kim- Định Công, Nam Đại Cồ Việt...

Những tồn tại chính trong kiến trúc: Về tổ chức không gian ,tuy đã có cải

tiến trong công tác thiết kế, song cha thực sự là cuộc cách mạng, thiết kế vẫn đi theo lối mòn trớc đây, cha phù hợp với điều kiện khí hậu Hà Nội. Đa số các mẫu thiết kế khoảng 80% cha phù hợp với khí hậu nhiệt đới. Căn hộ đợc thiết kế theo dạng "căn hộ đóng" nh các khu Linh Đàm, Định Công, Làng Quốc tế Thăng Long, Mỹ Đình, Mễ Trì... Mặt bằng nhiều căn hộ bỏ mất tiền phòng, bỏ yêu cầu thông gió xuyên phòng, tạo ra những hành lang dài và tối, đôi khi giống "phố" giữa nhà. Nhiều nhà ở cao tầng sử dụng cửa đi panô gỗ kín đặc còn cửa số bằng nhôm kính đẩy, phía trên không có ô văng che chắn nên khi ma phải đóng cửa cho khỏi hắt, không khí ngột ngạt. Hầu hết cửa sổ không đợc thiết kế hệ thống che nắng, chống nóng, chống ma hắt. Hình thức kiến trúc còn đơn điệu, nghèo nàn, cha theo kịp với xu thế phát triển của khu vực. Phần lớn thiết kế theo dạng căn hộ "đóng" nên có các nhợc điểm sau: - Khu vệ sinh hoặc bếp thờng không đợc tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng tự nhiên, phải thông gió cỡng bức thông qua hộp kỹ thuật.

- Một số căn hộ chỉ có một hoặc hai mặt thoáng, không có gió, không thông thoáng. Các mặt còn lại tối và không thể thông gió tự nhiên. Với hộ có 3 phòng ngủ trở lên, thờng có một phòng ở không có ánh sáng tự nhiên, hoặc phải mở cửa ra hành lang chung. Không tổ chức hệ thống phơi quần áo và bố trí điều hoà, dẫn tới hiện tợng điều hoà "ba lô" ảnh hởng tới mặt đứng công trình.

- Nhiều căn hộ không đảm bảo yêu cầu độc lập khép kín, một giải pháp chúng ta đã giải quyết đợc ngay từ thập niên 80 của thế kỷ trớc.

- Nhiều nhà quá dày, hoặc nhiều cơ cấu do yêu cầu thông gió đã bố trí giếng trời giữa nhà, gây ồn và ảnh hởng đến vệ sinh chung, không đảm bảo tiêu chuẩn PCCC. Nhiều nhà có quá nhiều căn hộ trong một đơn nguyên lớn hơn 8 hoặc có hành lang giữa quá dài, tạo ra "phố" giữa nhà, gây ồn, ảnh hởng tới yêu cầu độc lập của căn hộ.

- Hành lang giữa và nút giao thông thờng bị tối, thiếu ánh sáng tự nhiên, hệ thống đổ rác thờng đợc bố trí giữa lõi, gây mất vệ sinh chung.

Các vấn đề sau đây hầu nh không đợc xem xét đến:

- Tiện nghi vi khí hậu trong nhà. Yêu cầu giảm nhiệt độ cho công trình hoặc tăng bóng rợp.

- Khai thác năng lợng có hiệu quả, bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững. - Vấn đề điều tra xã hội học về nhu cầu sử dụng và các u nhợc điểm của nhà ở cao tầng đã xây dựng.

- Các không gian phụ nh: kho, tiền phòng, nơi phơi phóng, nơi thờ cúng cha đợc nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu sử dụng.

Mời năm phát triển nhà ở cao tầng vừa qua đã cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm. Đây thực sự là giai đoan "khởi động" để đi tìm các khuynh hớng thiết kế cho phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu thực của ngời dân và điều

Một phần của tài liệu Giải pháp thiết kế công trình chung cư cao tầng theo nguyên tắc sinh thái (Trang 51 - 53)